Xác định a,b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm B (1;2) và Q (3;4)
Xác định hàm số y=ax+b biết:
a/ Đồ thị hàm số đi qua 2 điểm A(1;5) B(2;-3)
b/Đồ thị hàm số // (d'): y= -2x-1 đi qua điểm C(1/2;4)
Xác định a, b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm A(1; 2) và B(2; 1)
A(1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ 2 = a.1 + b ⇒ b = 2 – a (1)
B (2; 1) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ 1 = 2.a + b (2)
Thay (1) vào (2) ta được: 2a + 2 – a = 1 ⇒ a = –1 ⇒ b = 2 – a = 3.
Vậy a = –1; b = 3.
Xác định hệ số a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(2; 0) và B (-1; 3) ?
A. a = 1; b = -2
B. a = -1; b = 2
C. a = 1; b = 2
D. a = -1; b = -2
Đáp án B
Do đồ thị hàm số đã cho đi qua hai điểm A và B nên ta có:
BÀI 11 : Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)
a. Xác định hệ a.
b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -3.
c. Tìm điểm trên đồ thị có tung độ bằng -2.
Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)
a. Xác định hệ số a.
b. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.
c. Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3; 9.
d. Xác định hoành độ của điểm có tung độ: 2; 1; -3.
Bài 13: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số ?
a. A( -1; 3 ) b. B( 0; -3 ) c. C( 2; -1 ) d. D( 1; -1)
Bài 14: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số?
a. A( 1; -3 ) b. B( 2; 2 ) c. C( 3; 1 ) d. D( -1; -2 )
Bài 15: Xét hàm số y = ax.
a. Xác định a biết đồ thị hàm số qua diểm M( 2; 1 )
b. Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
c. Điểm N( 6; 3 ) có thuộc đồ thị không ?
Bài 16: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = 1,5. Bằng đồ thị, hãy tìm:
a. Các giá trị f(1); f(-1); f(-2); f(2); f(0)
b. Các giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 4,5.
c. Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.
Xác định a,b để đồ thị hàm số y=ax+b đi qua 2 điểm A( 2;-4) B(-1;5)
Xác định hàm số y = ax + b. Biết đồ thị hàm số đi qua điểm hai điểm A(1; -1) và B( 2 ; 1)
Đồ thị qua \(A\left(1;-1\right)\) \(\Rightarrow-1=a.1+b\Rightarrow-a-b=1\left(1\right)\)
Đồ thị qua \(B\left(2;1\right)\Rightarrow1=a.2+b\Rightarrow-2a-b=-1\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy hàm số có dạng \(y=2x-3\)
xác định đồ thị hàm số y=ax + b biết:
a, đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng y=3x+1 và đi qua điểm M(1;2)
b, đồ thị hàm số đi qua 2 điểm P( 2;1) và Q(-1;4)
b: Vì đồ thị hàm số đi qua hai điểm P(2;1) và Q(-1;4) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=1\\-a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=-3\\b-a=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=4+a=3\end{matrix}\right.\)
a: Vì đồ thị hàm số y=ax+b vuông góc với y=3x+1 nên 3a=-1
hay \(a=-\dfrac{1}{3}\)
Vậy: \(y=-\dfrac{1}{3}x+b\)
Thay x=1 và y=2 vào hàm số, ta được:
\(b-\dfrac{1}{3}=2\)
hay \(b=\dfrac{7}{3}\)
Xác định a, b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm A(15; -3) và B(21; -3)
A(15; –3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ –3 = 15.a + b ⇒ b = –3 – 15.a (1)
B (21; –3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ –3 = 21.a + b ⇒ b = –3 – 21.a (2)
Từ (1) và (2) suy ra –3 – 15.a = –3 – 21.a ⇒ a = 0 ⇒ b = –3.
Vậy a = 0; b = –3.
Xác định a, b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm A(0;3) và B (3/5; 0)
A(0;3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ 3 = a.0 + b ⇒ b = 3.
B (3/5; 0) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b ⇒ 0 = a.3/5 + 3 ⇒ a = –5.
Vậy a = –5; b = 3.
Xác định các hệ số a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm sau
A(2/3; -2) và B(0; 1)
Vì đồ thị đi qua A(2/3; -2) nên ta có phương trình 2a/3 + b = -2
Tương tự, dựa vào tọa độ của B(0 ;1) ta có 0 + b = 1.
Vậy, ta có hệ phương trình.