Tìm số nguyên x ,biết x là số nguyên âm có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5
Bài 1 : tìm số nguyên x biết x là số nguyên âm có giá trị truyệt đối nhỏ hơn 5
Mỗi phát biểu sau đùng hay sai ?
a) Hai số nguyên dương có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì bằng nhau
b) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó
c) Trong hai số nguyên âm , số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì nhỏ hơn
a) Tìm x sao cho x + 2011 là số nguyên dương nhỏ nhất.
b) Tính tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100.
a) Số nguyên dương nhỏ nhất là 1
Do đó, ta có : x + 2011 = 1
x = 1 – 2011 = -2010
b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là -99 ; -98 ; … ; 98 ; 99
Tổng cần tìm là: ( -99 + 99 ) + ( -98 + 98 ) + … + ( -1 + 1 ) + 0 = 0 + 0 + ... + 0 = 0
BÀI 1 :TÌM X THUỘC Z BIẾT
a) x+23 là số nguyên âm lớn nhất
b)giá trị tuyệt đối của x - (-2)=-1
c)5- giá trị tuyêt đối x+1 =20
d) (-1)+3+(-5)+7+........+x=600
e) 9 lớn hơn hoặc bằng giá trị tuyệt đối x-3lowns hơn 11
b) |x - (-2)| = -1
=> |x + 2| = -1
=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=1\\x+2=-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=1-2\\x=-1-3\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-4\end{cases}}\)
c) 5 - |x + 1| = 20
=> |x + 1| = 5 - 20
=> |x + 1| = -15
=> x không có số nào thỏa mãn
d) (-1) + 3 + (-5) + 7 + ... + x = 600
=> [(-1) + 3] + [(-5) + 7] + ... + [x + (x - 2)] = 600
=> 2 + 2 + 2 + ... + 2 = 600
=> (x - 1) : 2 + 1 = 600
=> (x - 1) : 2 = 600 - 1
=> (x - 1) : 2 = 599
=> x - 1 = 599 . 2
=> x - 1 = 1198
=> x = 1198 + 1
=> x = 1199
e) 9 \(\le\)|x - 3| < 11
=> |x - 3| \(\in\){9;10}
|x - 3| = 9
\(=>\orbr{\begin{cases}x-3=9\\x-3=-9\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}x=9+3\\x=-9+3\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-6\end{cases}}\)
|x - 3| = 10
\(=>\orbr{\begin{cases}x-3=10\\x-3=-10\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}x=10+3\\x=-10+3\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}x=13\\x=-7\end{cases}}\)
A=[(-4x-8)+13]/(x+2)
=-4+13/(x+2) thuộc Z <=> 13/(x+2) thuộc Z <=> 13 chia hết cho (x+2)(do x thuộc Z)
hay (x+2) thuộc Ư(13)={-1;1;13;-13}
tìm x
B=[(x²-1)+6]/(x-1)
=x+1+6/(x-1)
làm tiếp như A
C=[(x²+3x+2)-3]/(x+2)
=[(x+2)(x+1)-3]/(x+2)
=x+1-3/(x+2)
làm tiếp như A
2/cậu cho đề thiếu đọc lại đề xem A có thuộc Z không
3,4 cũng vậy
a, số đối của một số nguyên âm là một số...........
b,hai số nguyên đối nhau thì có giá trị tuyệt đối...........
c,hai số nguyên có giá trị tuyệt đối bằng nhau ........................
d, số...................thì nhỏ hơn số đối của nó
a)nguyên dương
b)bằng nhau
c)thì đối nhau
d)nguyên âm
a) Tìm x sao cho x + 2011 là số nguyên dương nhỏ nhất.
b) Tính tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100.
a) Số nguyên dương nhỏ nhất là 1
Do đó, ta có : x + 2011 = 1
x = 1 – 2011 = -2010
b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là -99 ; -98 ; … ; 98 ; 99
Tổng cần tìm là: ( -99 + 99 ) + ( -98 + 98 ) + … + ( -1 + 1 ) + 0 = 0 + 0 + ... + 0 = 0
Trả lời
Để x + 2011 đật giá trị là số nguyên dương nhỏ nhất
=> x + 2011 = 1
=> x = 1 - 2011
=> x = -2010
Vậy x = -2010
b) Gọi tổng số các giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là S
S = ( -99 ) + ( -98 ) + ... + 98 + 99
=> S = ( -99 ) + ( -98 ) + ... + 0 + ... + 98 + 99
=> S = ( -99 + 99 ) + ( -98 + 98 ) + .... + 0
=> S = 0 + 0 + ... + 0
=> S = 0
Vậy tổng số các giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 = 0
tìm tong số nguyên x biết:
5./-x/nhỏ hơn 5
/-x/:giá trị tuyệt đối của -x
Câu 1. Tập hợp các bội của 9 có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 55 là?
Câu 2. Có bao nhiêu số nguyên x biết x ⋮ 5 và /x/ < 30
Câu 1: {0;±9;±18;±27;±36;±45;±54}
Câu 2: C
Bài 3 a ,Tính tổng các số nguyên Lớn hơn -4 nhỏ hơn 2
b ,tính tổng các số nguyên có giá trị tuyệt đối < 100
Bài 4 tìm số nguyên X biết X + 1 là ước của x + 32
bài 3 :
gọi số nguyên đó là x
vì x>-4 và x<2
=> \(-4< x< 2\)
=>\(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)
tổng của các số đó là :
-3+(-2)+(-1)+0+1
=-3+(-2)+0+(-1+1)
=-3-2
=-5
b) gọi số đó là y theo đề bài ; ta có :
\(\left|x\right|< 100\)
\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;99\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;...;\pm99\right\}\)
tổng của các số trên là :
0+(-1+1)+(-2+2)+...+(-99+99)
=0+0+0+...+0
=0
bài 4 :
\(x+1\inƯ\left(x-32\right)\)
\(\Rightarrow x-32⋮x+1\)
ta có : \(x+1⋮x+1\)
\(\Rightarrow\left(x-32\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow-33⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-33\right)=\left\{\pm1;\pm3\pm11;\pm33\right\}\)
ta có bảng:
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 | 11 | -11 | 33 | -33 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 | 10 | -12 | 32 | -34 |
vậy \(x\in\left\{0;\pm2;-4;10;-12;32;-34\right\}\)