Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tùng Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2023 lúc 15:50

a.

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow AB\) là hình chiếu vuông góc của SB lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{SBA}=\left(SB;\left(ABCD\right)\right)\)

\(tan\widehat{SBA}=\dfrac{SA}{AB}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow\widehat{SBA}\approx35^016'\)

Tương tự \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow\widehat{SCA}=\left(SC;\left(ABCD\right)\right)\)

\(AC=\sqrt{AD^2+DC^2}=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow tan\widehat{SCA}=\dfrac{SA}{AC}=1\Rightarrow\widehat{SCA}=45^0\)

b.

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp AB\\AB\perp AD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AB\perp\left(SAD\right)\)

\(\Rightarrow\left(AH;\left(SAD\right)\right)=90^0-\left(AH;AB\right)=90^0-\widehat{HAB}\)

Gọi E là trung điểm AB \(\Rightarrow ADCE\) là hình vuông \(\Rightarrow\widehat{ACE}=45^0\)

Tam giác BCE vuông cân tại E (do \(EB=EC=a\)) nên \(\widehat{ECB}=45^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^0\) hay \(BC\perp AC\Rightarrow BC\perp\left(SAC\right)\) (do \(SA\perp BC\))

\(\Rightarrow BC\perp AH\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH\perp BH\)

Hay tam giác ABH vuông tại H 

\(AH=\dfrac{SA.AC}{\sqrt{SA^2+AC^2}}=a\)

\(\Rightarrow cos\widehat{HAB}=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{HAB}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{HAB}=60^0\Rightarrow\left(AH;\left(SAD\right)\right)=30^0\)

Theo cmt \(BC\perp\left(SAC\right)\Rightarrow\left(SB;\left(SAC\right)\right)=\widehat{BSC}\)

\(SC=\sqrt{SA^2+AC^2}=2a\) ; \(SB=\sqrt{SA^2+AB^2}=a\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow cos\widehat{BSC}=\dfrac{SC}{SB}=\dfrac{\sqrt{6}}{3}\Rightarrow\widehat{BSC}\approx35^016'\)

Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2023 lúc 15:52

loading...

Đỗ thị hồng hạnh
Xem chi tiết
Trần Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Chi
30 tháng 4 2017 lúc 21:20

mình cũng không biết làm bài đó đâu,bạn nào làm đc thì giải giùm đi

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2019 lúc 11:04

Đáp án A

Gọi V là thể tích của khối tròn xoay cần tính, khi đó V = V 1 − V 2  với

Ÿ V1 là thể tích khối trụ có chiều cao h 1 = A B , bán kính  R = A D → V 1 = π R 2 h 1 = 2 π a 3

Ÿ V 2 là thể tích khối trụ có chiều cao h 1 = A B − C D , bán kính  R = A D → V 2 = 1 3 π r 2 h 2 = π a 3 3

Vậy thể tích cần tính là  V = V 1 − V 2 = 2 π a 3 − π a 3 3 = 5 π a 3 3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 12 2018 lúc 7:33


Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 6 2019 lúc 17:16

Chọn đáp án A

Gọi (T) là khối trụ có đường cao là 2a, bán kính đường tròn đáy là a và (N) là khối nón có đường cao là a, bán kính đường tròn đáy là a

Ngo khanh huyen
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 7 2018 lúc 3:38

Nguyễn Mai
Xem chi tiết
pansak9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 20:48

a: BD=căn 15^2+20^2=25cm

OD=AD^2/BD=400/25=16cm

OB=25-16=9cm

AO=căn 16*9=12cm

ΔADC vuông tại D có DO là đường cao

nên AD^2=AO*AC

=>AC=20^2/12=400/12=100/3(cm)

b: DC=căn AC^2-AD^2=căn (100/3)^2-20^2=80/3cm

S ABCD=1/2*(AB+CD)*AD

=1/2*20*(15+100/3)=10*145/3=1450/3cm2