Cho tam giác ABC có các đường cao AD; BE; CF.
CMR: AD; BE; CF đồng qui
Cho tam giác ABC có đường cao AD. Đường thẳng song song với BC, cắt AB,AC và đường cao AD theo thứ tự tại các điểm B',C',D'
a) chứng minh AD'/AD=B'C'/BC
b) Áp dụng: Cho biết AD'=1/3AD và diện tích tam giác ABC là 73,5cm^2. Tính diện tích tam giác AB'C'
a) Ta có: d // BC (gt)
\(\Rightarrow\)B'C' // BC, theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có:
\(\frac{AB'}{AB}=\frac{B'C'}{BC}\)(Trong \(\Delta AB'C'\)và \(\Delta ABC\)) (1)
Và \(\frac{AB'}{AB}=\frac{AD'}{AD}\)(Trong \(\Delta AB'D'\)và \(\Delta ABD\)) (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrow\)\(\frac{B'C'}{BC}=\frac{AD'}{AD}\left(3\right)\)
b) Ta có: AD' = \(\frac{1}{3}\)AD (gt) (4) \(\Leftrightarrow\frac{AD'}{AD}=\frac{1}{3}\left(5\right)\)
Từ (3), (5) \(\Rightarrow\frac{B'C'}{BC}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow B'C'=\frac{1}{3}BC\)\(\left(6\right)\)
Tích của cạnh đáy BC và đuuờng cao AD là:
\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AD.BC\)
\(\Leftrightarrow\)73,5 \(=\frac{1}{2}AD.BC\)
\(\Leftrightarrow\)\(AD.BC=\)73,5 :\(\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(AD.BC=\)147 \(\left(7\right)\)
Diện tích tam giác AB'C' là:
\(S_{AB'C'}=\frac{1}{2}AD'.B'C'\)
Từ (4), (6) \(\Rightarrow S_{AB'C'}\)=\(\frac{1}{2}.(\frac{1}{3}.AD.\frac{1}{3}BC)\)
\(\Leftrightarrow S_{AB'C'}=\frac{1}{2}.\frac{1}{3}.\frac{1}{3}.AD.BC\)
Từ (7) \(\Rightarrow S_{AB'C'}\)\(=\frac{1}{2}.\frac{1}{3}.\frac{1}{3}.147\)
\(=\frac{49}{6}\)
Vậy \(S_{AB'C'}=\frac{49}{6}cm^2\)
cho tam giác ABC ko có góc tù có AB=6cm,AC=8cm.BC=10cm
a)tính các góc của tam giác ABC
b) tính đường cao kẻ từ B của tam giác ABC
c) gọi AD là đường phân giác của tam giác ABC .tính AD
Ai đó giúp mk vs !!!
Cho tam giác ABC có ba đường cao AD, BF, CE, O là trực tâm. Nối chân các đường cao. Có bao nhiếu cặp tam giác đồng dạng trong hình?
Cho tam giác ABC cân tại B có ∠B = 112o. Kẻ đường cao AH và đường phân giác AD của tam giác đó. Tính các góc của tam giác AHD.
+) Ta có: ∠(ABH) + ∠(ABC) = 180º ( hai góc kề bù)
Suy ra: ∠(ABH) = 180º - ∠(ABC) = 180º − 112º = 68º
+) Xét tam giác AHB vuông tại H ta có:
∠A1+ ∠(ABH) = 90º ( tính chất tam giác vuông)
Suy ra: ∠A1= 90º − ∠(ABH) = 90º − 68º = 22º
+) Tam giác ABC cân tại B nên ∠(BAC) = ∠(ACB)
Lại có ∠(ABC) = 112º và ∠(BAC)+ ∠(ACB) + ∠(ABC) = 180º nên
∠(BAC) = (180º − 112º) : 2 = 34o
+) Do AD là tia phân giác của góc BAC nên
+ Từ đó
∠(HAD) = ∠A1 + ∠A2= 22º + 17º = 39º.
Tam giác HAD vuông tại H nên: ∠(HDA)+ ∠(HAD) = 90º
Suy ra: ∠(HDA) = 90º − ∠(HAD) = 90º − 39º = 51º
Cho tam giác ABC ; đường cao AH , vẽ AD, CK lần lượt là các đường phân giác của tam giác ABH; ABC; AD cắt CK tại E . a) chứng minh rằng tam giác ACD
Hãy vẽ hình tam giác ABC có ba góc nhọn rồi vẽ đường cao AD,BE,CG của hình tam giác đó . Em có nhận xét gì về các đường cao AD,BE,CG của hình tam giác này
Ba đường này cắt nhau tại một điểm gọi là trực tâm của tam giác
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, các đường cao AD, BE, CF và H là trực tâm. Chứng minh rằng:
a) tam giác AFE và tam giác ABC đồng dạng.
b) AD.HD=DB.DC
c) AH.HD=BH.HE=CH.HF
d) HD/AD + HE/BE + HF/CF =1
a: góc BFC=góc BEC=90 độ
=>BFEC nội tiêp
=>góc AFE=góc ACB
mà góc FAE chung
nên ΔAFE đồng dạng với ΔACB
b: Xét ΔDAB vuông tại D và ΔDCH vuông tại D có
góc DAB=góc DCH
=>ΔDAB đồng dạng vơi ΔDCH
=>DA/DC=DB/DH
=>DA*DH=DB*DC
c: Xét ΔHDC vuông tại D và ΔHFA vuông tại F có
góc DHC=góc FHA
=>ΔHDC đồng dạng vơi ΔHFA
=>HD/HF=HC/HA
=>HF*HC=HD*HA
Xet ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có
góc FHB=góc EHC
=>ΔHFB đồng dạng với ΔHEC
=>HF/HE=HB/HC
=>HF*HC=HB*HE=HD*HA
Bài 3:Cho tam giác ABC cân ở A, có AB=AC=100cm, BC=120 cm hai đường cao AD, BE cắt nhau ở H
a)Tìm các tam giác đồng dạng với tam giác BDH
b)Tính độ dài các đoạn HD, AH, BH, HE
Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH
a)Chứng minh rằng AB2 =BH.BC và AC2 =CH.CB
b)Tính chu vi tam giác ABC, nếu BH= 9cm, HC= 16 cm
Cho tam giác ABC cân tại B, có góc B bằng 112 độ. Kẻ đường cao AH và đường phân giác AD của tam giác đó. Tính các góc của tam giác AHD
cho tam giác nhọn ABC có các đường cao AD, BE và CF đồng quy tại H. Chứng minh:
a, tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC
b, H là giao điểm các đường phân giác của tam giác DEF
c, BH.BE + CH.CF = BC2
a: Xét tứ giác BFEC có
góc BFC=góc BEC=90 độ
=>BFEC nội tiếp
=>góc BFE+góc BCE=180 độ
=>góc AFE=góc ACB
mà góc FAE chung
nên ΔAFE đồng dạng với ΔACB
b: Xét tứ giác BFHD có
góc BFH+goc BDH=180 độ
=>BFHD là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác CEHD có
góc CEH+góc CDH=180 độ
=>CEHD là tứ giác nội tiếp
góc FDH=góc FBH
góc EDH=góc ACF
mà góc FBH=góc ACF
nên góc FDH=góc EDH
=>DH là phân giác của góc FDE(1)
góc EFH=góc CAD
góc DFH=góc EBC
mà góc CAD=góc EBC
nên góc EFH=góc DFH
=>FH là phân giác của góc EFD(2)
Từ (1), (2) suy ra H là giao của ba đường phân giác của ΔDEF
c: Xét ΔBHD vuông tại D và ΔBCE vuông tại E có
góc HBD chung
=>ΔBHD đồg dạng với ΔBCE
=>BH/BC=BD/BE
=>BH*BE=BC*BD
Xét ΔCDH vuông tại Dvà ΔCFB vuông tại F có
góc FCB chung
=>ΔCDH đồng dạng với ΔCFB
=>CD/CF=CH/CB
=>CD*CB=CH*CF
=>BH*BE+CH*CF=BC^2