Giải nghĩa câu thành ngữ sau:
You aren't my cup of tea!!
P/s: Đây là 1 câu thành ngữ nên có 1 số bạn giải nghĩa là 'bạn không phải là tách trà của tôi' đều không phải nha!!!!
GiẢi nGhĨa cÂu tHàNh nGữ sAu:
YOU AREN'T MY CUP OF TEA..!!
P/s: Ai nhanh mình tick
Bạn ko phải là tách trà của tôi. Nếu sai thì bn có thể vào Google dịch nhé!!
Bạn không phải là trà của tôi
Các bạn vào google dịch là sai rồi nhé
P/s: Đây là 1 câu thành ngữ~~~~~
Viết đoạn văn giải nghĩa câu tục ngữ :"Một cây làm chẳng nên non. / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao." ( 8-10 câu)( Đây chỉ là đoạn văn giải nghĩa, không phải đoạn văn nghị luận, xin mn đừng nhầm lẫn!)
Bố cục:
1. Giới thiệu, dẫn dắt.
2. Giải nghĩa : nghĩa đen + nghĩa bóng + ý nghĩa câu tục ngữ
3. Bài học do câu tục ngữ trên để lại
4. Liên hệ bản thân -> Kết luận, khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ
Bài 1. Cho các câu văn: Khi mùa xuân đến, các mầm non ấy vươn mình đứng dậy.
a. Phân tích thành phần câu đã cho .
b. Thành phần chủ ngữ có phải là cụm từ không? Nêu ý nghĩa của thành phần trạng ngữ.
a. Câu này gồm có 2 thành phần chính:
o Chủ ngữ: "các mầm non ấy" • Vị ngữ: "vươn mình đứng dậy" b. Không, chủ ngữ trong câu này không phải là cụm từ.
Thành phần trạng ngữ trong câu này là "Khi mùa xuân đến", nó được sử dụng để chỉ thời gian xảy ra hành động trong câu. Nó giúp cho người đọc hoặc người nghe hiểu rõ hơn về bối cảnh và thời điểm diễn ra hành động trong câu.
1.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?
A. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh
B. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
D. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từ
D. A và B
E. A và C
2.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?
A. Vắt cổ chày ra nước
B. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
C. Chó ăn đá, gà ăn sỏi
D. Lanh chanh như hành không muối
3.Để chỉ món ăn ngon, quý hiếm, lấy từ rừng và biển, người ta dùng thành ngữ nào?
A. Nem công chả phượng
B.Dân dĩ thực vi tiên
C.Sơn hào hải vị
4.Đặc điểm nào là của thành ngữ?
A. Ngắn gọn, hàm súc
B. Có tính hình tượng, biểu cảm cao
C. Là cụm từ cố định, một vài trường hợp có thể đổi vị trí/thay thế từ khác
D. Tất cả đáp án trên
Đây là một câu hỏi đó vui nên không phải chủ đề toán mong các bạn thông cảm tớ chỉ hỏi để giải chí chút thôi:
Nghĩa của câu sau là:1'p => 4 = 1505
hihi
bạn trả lời đúng rồi đó hihi
thế là câu hỏi của mình dễ quá rồi ^-^ hehe
tìm và giải thích nghĩa của các thành ngữ trong các ví dụ sau đây . Từ đó chỉ ra tác dụng của thành ngữ trong các câu đó
a) Nuôi con buôn tảo bán tần,
Chỉ mong con lớn nên thân với đời .
Những khi trái nắng trở trời,
Con đau là mẹ đứng ngồi không yên.
Trọn đời vất vả triền miên,
Chăm lo bát gạo đồng tiền nuôi con.
b)Thế thì ra dây mơ, rễ má thế nào mà chúng đều có họ với nhau. Họ của chúng đều hiền cả. Chúng đều mang vui đến cho giời đất.
c) chim chóc đua nhau cất tiếng hót như mở hội
a. Buôn tảo bán tần
Chỉ đến những người phụ nữ tần tảo, cần mẫn buôn bán, làm ăn, chịu thương chịu khó kiếm kế sinh nhai.
b. Dây mơ rễ má
Tả về mối quan hệ trong xã hội dắt dây nhau theo chiều chiều hướng .
c. không có thành ngữ
1. Trạng ngữ không phải là thành phần chính của câu. Nhưng vì sao trong hai câu văn dưới đây ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?
a. Hôm qua, ở Việt Nam, người ta ghi nhận thêm hai ca mắc Covid 19.
b. Ở nơi đông người, ta phải luôn đeo khẩu trang để bảo vệ mình khỏi dịch bệnh .
a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Đầu tiên chúng ta cần phải hiểu được thế nào là thất bại? Thất bại chính là những lần vấp ngã là khi công việc của chúng ta không suôn sẻ, chúng ta nỗ lực nhưng không đạt được kết quả như mong đợi. Còn thành công có nghĩa là đạt được những kết quả mà ta mong muốn và hoàn thành công việc thuận lợi tốt đẹp nhết. Mẹ sinh ra con, nhờ có mẹ mới có con. Từ ý nghĩa trên ông bà ta muốn nhắn nhủ với chúng ta những thất bại trong cuộc sống sẽ giúp ta thành công trên đường đời. b. Tại sao người xưa lại nói “Thất bại là mẹ thành công”? Tại sao cha ông ta lại nói thất bại là mẹ thành công. Mới mở đầu ta thấy câu nói trên có vẻ trái ngược với nhau. Thất bại là mẹ thành công là hai chuyện trái ngược nhau, không hề có liên hệ gì với nhau cả. Nhưng sau khi suy ngẫm ta thấy được rằng câu tục ngữ này chẳng hề vô lý chút nào. Bởi vì sau nhưng lần thất bại ta sẽ tìm ra được nguyên nhân dẫn đến những sai sót của ta, từ đó rút được những kinh nghiệm quý báu giúp ta tránh được những sai lầm đó. Đối với những người dễ nản chí thì câu nói này không đúng nhưng đối với những kiên trì và bền chí thì chắc chắn đúng. Để đạt được những thành công thì những vấp ngã thiếu sót ấy là không thể tránh khỏi. c. Bài học vận dụng Là một học sinh chúng ta vẫn gặp rất nhiều thật bại như bị điểm kém, bị thầy cô phê bình, cha mẹ vẫn không hài lòng với kết quả chúng ta… Nhúng chúng ta hãy đừng nản chỉ, không buông xuôi và ngược lại, ta phải cố gắng nỗ lực hơn trong học tập. Và không chỉ trong học tập mà còn trong những điều khác trong cuộc sống chúng ta cũng phải không được nản chỉ và buông xuôi. Câu hỏi: Các đoạn văn trên thuộc cách trình bày nào? nhân dẫn đến những sai sót của ta, từ đó rút được những kinh nghiệm quý báu giúp ta tránh được những sai lầm đó. Đối với những người dễ nản chí thì câu nói này không đúng nhưng đối với những kiên trì và bền chí thì chắc chắn đúng. Để đạt được những thành công thì những vấp ngã thiếu sót ấy là không thể tránh khỏi. c. Bài học vận dụng Là một học sinh chúng ta vẫn gặp rất nhiều thật bại như bị điểm kém, bị thầy cô phê bình, cha mẹ vẫn không hài lòng với kết quả chúng ta… Nhúng chúng ta hãy đừng nản chỉ, không buông xuôi và ngược lại, ta phải cố gắng nỗ lực hơn trong học tập. Và không chỉ trong học tập mà còn trong những điều khác trong cuộc sống chúng ta cũng phải không được nản chỉ và buông xuôi. Câu hỏi: Các đoạn văn trên trình bày nội dung theo cách nào? (diễn dịch, quy nạp, song hành) Bạn nào đúng, nhanh nhất mik cho hay nhất;)
Câu 1:
a) nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong những câu văn sau:
"Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi."
b) Tìm thành ngữ trong câu sau và cho biết ý nghĩa của câu thành ngữ ấy?
"Nghe Lý Thông nói muốn kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người quan tâm, chăm sóc mình, Thạch Sanh cảm động vui vẻ nhận lời".
a) Tác dụng của biện pháp điệp ngữ: biểu đạt cảm xúc rõ nét nhất, biểu lộ được cảm xúc của ngườ anh khi phải chia tay em của mình cho người đọc, để người đọc dễ hiểu cảm xúc đó.
b) Thành ngữ là: "tứ cố vô thân"
Ý nghĩa: ý nói Thạch Sanh là người không có cha mẹ, anh em, bà con, không có bạn bè thân thích, không nơi nương tựa.