Những câu hỏi liên quan
le kim anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trung
Xem chi tiết
tuan tran
14 tháng 9 2017 lúc 16:23

Bạn ơi có đáp án câu này không mình xin với. Mình cũng đang học

Bình luận (0)
i love hattori
15 tháng 9 2017 lúc 16:01

Mk ko biết 

Bình luận (0)
lọ lem lạnh lùng
15 tháng 9 2017 lúc 16:11

Ns thật là tôi chịu ...

Bình luận (0)
Huyền Thanh
Xem chi tiết
Linh Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 10:51

Đề sai rồi, phải là cm \(MN< \dfrac{AB+CD}{2}\)

Bình luận (0)
thai tuan anh
Xem chi tiết
Raterano
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2021 lúc 23:29

a) Xét hình thang ABCD(AB//CD) có 

M là trung điểm của AD(gt)

N là trung điểm của BC(gt)

Do đó: MN là đường trung bình của hình thang ABCD(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)

Suy ra: MN//AB//DC và \(MN=\dfrac{AB+CD}{2}\)(Định lí 4 về đường trung bình của hình thang)

hay \(MN=\dfrac{3+5}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

b) Ta có: AD//BE(gt)

AD\(\perp\)DC(gt)

Do đó: BE\(\perp\)DC(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

Xét tứ giác ABED có 

\(\widehat{BAD}=90^0\)(gt)

\(\widehat{ADE}=90^0\)(gt)

\(\widehat{BED}=90^0\)(cmt)

Do đó: ABED là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Bình luận (0)
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thanh Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2022 lúc 22:25

a) Ta có: AB//CD(gt)

mà E∈AB và F∈CD

nên AE//DF và EB//FC

Xét tứ giác AEFD có AE//DF(cmt)

nên AEFD là hình thang có hai đáy là AE và DF(Định nghĩa hình thang)

Hình thang AEFD(AE//DF) có 

O là trung điểm của EF(gt)

OM//AE//DF(MN//AB//DC, E∈AB, O∈MN, F∈DC)

Do đó: M là trung điểm của AD(Định lí 3 về đường trung bình của hình thang)

Xét tứ giác BEFC có BE//FC(cmt)

nên BEFC là hình thang có hai đáy là BE và FC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BEFC(BE//FC) có 

O là trung điểm của EF(gt)

ON//EB//FC(MN//AB//DC, E∈AB, O∈MN, F∈CD)

Do đó: N là trung điểm của BC(Định lí 3 về đường trung bình của hình thang)

Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AD(cmt)

E là trung điểm của AB(gt)

Do đó: ME là đường trung bình của ΔABD(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒ME//BD và NF=BD2NF=BD2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ME//NF và ME=NF

Xét tứ giác EMFN có ME//NF(cmt) và ME=NF(cmt)

nên EMFN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

b) Xét ΔBAC có 

E là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của BC(cmt)

Do đó: EN là đường trung bình của ΔBAC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒EN//AC và EM=BD2EM=BD2(cmt) và 

Bình luận (0)