Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Luu Thi Lan
Xem chi tiết
Cao Thi Thu Ha
17 tháng 1 2018 lúc 22:37

A D E B C K
Ta có : \(A\widehat{_1}\)=\(\widehat{ADE}\)( 2 góc so le trong , DE // AB )    (1)
           \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) ( Góc phân giác của góc A )     (2)
             Từ ( 1) và (2) suy ra : \(\widehat{ADE}\)=\(\widehat{A_2}\)
=> \(\Delta\)ADE là tam giác cân 

Nguyễn Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Hoang Thi Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Khải
Xem chi tiết
Dinh khanh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thắng
4 tháng 10 2017 lúc 11:13

A B C D E 35 35 35 110 Có AD là tia phân giác góc BAC => Góc BAD = góc BAC/2=70/2=35 độ

có BE // AD => góc BAD= góc ABE = 35 độ ( so le trong )

Có góc BAC + góc BAE = 180 độ ( kề bù )

=> góc BAE = 180 độ - góc BAC = 180 - 70 = 110 độ

Có BAE + ABE + AEB = 180 độ ( tổng 3 góc tam giác AEB )

=> AEB = 180 - BAE - ABE = 180 -110-35=35 độ

Trang Vũ
Xem chi tiết
Trần Ngọc Phương Uyên
22 tháng 2 2016 lúc 18:39

a/ ta có M= <ACD ( cùng phụ với <ADC)

mà <M+ < MEA= 90

     <ACD+ <ADC= 90

suy ra : <MEA=<ADC

xét tam giác MEA và ACD :

<MEA=<ADC(cmt)

AE=AD

2 tam giác này bằng nhau thep trường hợp : cạn góc vuông - góc nhọn kề

Pé Moon
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
26 tháng 2 2018 lúc 14:58

A B C E D M N P

Qua N kẻ đường thẳng NP // AB (P thuộc BC)

Khi đó ta thấy ngay \(\Delta EBN=\Delta PNB\left(g-c-g\right)\Rightarrow EB=PN;EN=PB\)   (1)

Do NP // AB nên \(\widehat{NPC}=\widehat{EPB}\); do DM // BC nên \(\widehat{ADM}=\widehat{EPB}\)

Suy ra \(\widehat{ADM}=\widehat{NPC}\)

Ta cũng có \(\widehat{DAM}=\widehat{PNC}\)   (Hai góc đồng vị)
\(\Rightarrow\Delta DAM=\Delta PNC\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow AM=PC\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra DM + EN = PC + BP = BC.