Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hồ hoàng anh
Xem chi tiết
Gacha Akaru
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 20:43

a: BC=5cm

b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\)

Do đó: ΔHBA∼ΔHAC

c: Ta có: ΔHBA∼ΔHAC

nên HB/HA=HA/HC

hay \(HA^2=HB\cdot HC\)

Tiến Trần
Xem chi tiết
Ahwi
21 tháng 4 2019 lúc 21:23

A B c H

A / Xét tam giác ABH và tam giác CBA

có góc AHB = góc BAC =90 độ

góc B chung 

=> tam giác ABH đồng dạng với tam giác CBA (g-g)

Xét tam giác CBA và tam giác CAH 

có góc AHC = góc BAC = 90 độ

Góc C chung

=> tam giác CBA đồng dạng với tam giác CAH (g-g)

Có + tam giác CBA đồng dạng với tam giác CAH 

      + tam giác ABH đồng dạng với tam giác CBA

=> tam giác ABH đồng dạng với tam giác CAH

Nguyễn Ngọc Thùy Trang
Xem chi tiết
nguyen khanh ly
25 tháng 1 2018 lúc 20:22

AC = AH + HC = 6 + 4 =10 ( cm )

Vì tam giác ABC cân tại A

=> AC = AB = 10 (cm)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

AB^2 = AH^2 + BH^2

=> BH^2 = AB^2 - AH^2

    BH^2 = 10^2 - 6^2 = 100 - 36 = căn 64 = 8

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

   BC^2 = HC^2 + HB^2

            = 4^2 + 8^2 = 16 + 64 =căn 80

Vậy BC = căn 80

dfghj
25 tháng 1 2018 lúc 20:08

fdghgfghhjhj

việt nam tùng
Xem chi tiết
Bùi Thị Mai Phương
29 tháng 3 2018 lúc 23:21

Gọi G là giao điểm của BE và AC (*)

Ta có: tam giác ABC vuông tại A (gt) =>AC vuông góc với AB tại A 

       => GC vuông góc với AB tại A 

       => GC là đường cao thứ nhất của tam giác GBC  (1)

Ta có: BE vuông góc với CD tại E => BE vuông góc EC tại E

=> CE là đường cao thứ 2 của tam giác GBC  (2)

Ta có BA cắt CE tại D  (3)

Từ (1), (2), (3) ta suy ra D là trực tâm của tam giác GBC

=> GD thuộc đường cao thứ 3 của tam giác GBC.

=> GD vuông góc với BC 

Ta có AH vuông góc với BC tại H (vì AH là đường cao của tam giác ABC) ; DF song song với AH.

=> DF vuông góc với BC tại F 

=> G,D,F thẳng hàng

=> DF đi qua G (**)

Từ (*), (**) ta suy ra: CA, BE, DF đồng quy tại G (đpcm)

Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Khách vãng lai đã xóa
ducanh
Xem chi tiết
Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết
Tố Lan Trần Thị Hoàng
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Tuấn
5 tháng 3 2018 lúc 17:43

bạn tự vẽ hình nha

a) Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác ABC vuông tại A ta có:BC2=AC2+AC2=>BC2=42+42=>BC2=32=>BC=\(\sqrt{32}\)(cm) Vậy BC=

\(\sqrt{32}\)(cm)                                                                                                                                                                                                      b)Xét tam giác ABD và tam giác ACD có :góc ADB=góc ADC=90 độ

                                                                           AD là cạnh chung

                                                                             AB=AC(vì tam giác ABC cân ở A)

                                                      Do đó tam giác ABD=tam giác ACD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

                                                                =>BD=CD(2 cạnh tương ứng)

Mà điểm D nằm giữa 2 điểm C và B nên D là trung điểm của đoạn thẳng BC

c)Trong tam giác ABC vuông tại A có D là trung điểm của cạnh BC nên AD là trung tuyến ứng với cạnh huyền=>AD=BD=CD

=>tam giác BAD cân ở D =>góc DAE=góc DBE

Xét tam giác DAE và tam giác BED có: góc DAE=góc DBE(chứng minh trên)

                                                              góc DEA=góc BED=90 độ

                                                                AD=BD

                                         =>tam giác DAE= tam giác BED (cạnh huyền-góc nhọn)

                                       =>AE=ED( 2 cạnh tương ứng)

=>tam giác AED cân ở E mà DE vuông góc với AB nên tam giác AED là tam giác vuông cân

d)Theo câu a BC=\(\sqrt{32}\)(cm)mà D là trung điểm của BC nên BD=CD=BC/2=\(\sqrt{32}\)/2=2\(\sqrt{2}\)(cm)

THeo câu c AD=CD=BD nên AD=\(2\sqrt{2}\)cm

Trịnh Ngọc Tuấn
5 tháng 3 2018 lúc 17:51

chọn giùm mình nha mình mới tham gia nên không biết sử dụng để vẽ hình thông cảm

Ho Duc Nguyen
14 tháng 1 2020 lúc 14:47

kho09ur8736489uit

Khách vãng lai đã xóa