Khi miêu tả vẻ đẹp của Vân Nguyễn Du viết " Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da " còn Thúy Kiều lại viết " Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh ". Viết đoạn văn nhận xét của em về cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du
Người ta thường nói: Sắc đẹp của Thúy Vân “Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”, còn sắc đẹp của Thúy Kiều “Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” là dự báo số phận của hai người. Theo em có đúng không? Tại sao lại như vậy?
(Để trả lời câu hỏi này, cần lưu ý sắc thái biểu cảm khác nhau của các từ thua, nhường khi nói về Thúy Vân với các từ ghen, hờn khi nói về Thúy Kiều.)
Hai bức chân dung Thúy Vân và Thúy Kiều, bức chân dung Thúy Kiều nổi bật hơn
- Đúng với dụng ý tác giả: tái hiện cuộc đời đầy đau khổ của nàng Kiều tài hoa mệnh bạc
- Số câu thơ dành miêu tả Thúy Kiều nhiều hơn
- Thúy Vân gợi tả về sắc, tính cách còn, Thúy Kiều gợi tả vẻ đẹp sắc, tài, tâm hồn
- Tả Thúy Vân trước làm nổi bật Thúy Kiều
Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có viết:
“Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”
( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Câu 1: Câu thơ trên được trích từ đoạn trích nào của Truyện kiều, nêu vị trí của đoạn trích đó ?
Câu 2: Hai câu thơ trên, mỗi câu nói về nhân vật nào?
Câu 3: Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật?
Câu 4: Từ câu chủ đề sau: “Khác với Thúy Vân, Thuý Kiều có vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà cả tài lẫn sắc”. Hãy viết tiếp khoảng 10 câu văn để hoàn thành một đoạn văn theo cách Tổng hợp – Phân tích - Tổng hợp
Câu 1: Trích trong đoạn "Chị em Thúy Kiều". Câu đầu tiên nằm trong đoạn 2 (4 câu) tả Thúy Vân, câu thứ hai nằm trong đoạn 3 (6 câu) tả sắc của Thúy Kiều.
Câu 2: Câu đầu về Thúy Vân, câu sau về Thúy Kiều.
Tham khảo:
Câu 3:
Giống : Đều miêu tả những nét đẹp chung của mỗi người rồi mới đến vẻ đẹp riêng của họ
Khác :
- Về hình thức : 4 câu đầu dành cho Thúy Vân, 12 câu còn lại miêu tả về Thúy Kiều
- Về cách miêu tả : qua cách miêu tả, tác giả đã đoán được số phận của họ
+ Thúy vân : Khuôn trăng đầy đặn là gương mặt ngời sáng, tròn như vầng trăng. Theo quan niệm người xưa, người con gái có gương mặt như vậy là hạnh phúc sau này. Không chỉ vậy, nhan sắc của Thúy Vân còn đến thiên nhiên phải khiêm nhường
+ Thúy kiều : Đôi mắt như làn nước mùa thu, tuy trong những nhìn vào thì nổi bật sự u buồn. Thiên nhiên không khiêm nhường nhưng lại ghen bộc lộ rõ những bản tính của con người. Nhờ vậy, ta thấy được những sự bất hạnh trong cuộc đời của nàng, khúc đàn của nàng cũng đã bộc lộ điều đấy.
Câu 4:
Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về cả tài lẫn sắc. Chỉ khắc họa đôi mắt nàng Kiều, Nguyễn Du đã mở ra cho bạn đọc thấy cả một thế giới tâm hồn phong phú của nàng. Đôi mắt ấy, trong trẻo, sâu thẳm như nước mùa thu "làn thu thủy”:, lông mày mượt mà, tươi tắn, thanh thanh như dáng núi mùa xuân "nét xuân sơn”. Vẻ đẹp ấy Khiến tạo hóa phải ghen hờn “hoa ghen”, “liễu hờn”. Đây là những cảm xúc tiêu cực, thể hiện tâm lí oán trách, muốn trả thù, sự ghen ghét đố kị của tao hóa. Không chỉ đẹp, Kiều còn có đủ tài cầm kì thi họa, trong đó nổi bật nhất là tài đàn. Nàng tự mình sáng tác khúc nhạc mang tên "Bạc mệnh" khiến người nghe xúc động. Vẻ đẹp của Kiều đã đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến. Tất cả biểu hiện của sự đa sầu, đa cảm, của một tâm hồn tinh tế và lãng mạn, một tâm hồn phong phú. Nguyễn Du đã rất ưu ái khi miêu tả chân dung Thúy Kiều. Nàng tiêu biểu cho số phận của người phụ nữ “hồng nhan bạc phận”. Vì vậy trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du đã hơn một lần thốt lên “Hồng nhan quen thói má hồng đánh ghen”; người con gái ấy, càng đẹp, càng tài lại càng truân chuyên.
Câu 1: Trích trong đoạn "Chị em Thúy Kiều". Câu đầu tiên nằm trong đoạn 2 (4 câu) tả Thúy Vân, câu thứ hai nằm trong đoạn 3 (6 câu) tả sắc của Thúy Kiều.
Câu 2: Câu đầu về Thúy Vân, câu sau về Thúy Kiều.
Tham khảo:
Câu 3:
Giống : Đều miêu tả những nét đẹp chung của mỗi người rồi mới đến vẻ đẹp riêng của họ
Khác :
- Về hình thức : 4 câu đầu dành cho Thúy Vân, 12 câu còn lại miêu tả về Thúy Kiều
- Về cách miêu tả : qua cách miêu tả, tác giả đã đoán được số phận của họ
+ Thúy vân : Khuôn trăng đầy đặn là gương mặt ngời sáng, tròn như vầng trăng. Theo quan niệm người xưa, người con gái có gương mặt như vậy là hạnh phúc sau này. Không chỉ vậy, nhan sắc của Thúy Vân còn đến thiên nhiên phải khiêm nhường
+ Thúy kiều : Đôi mắt như làn nước mùa thu, tuy trong những nhìn vào thì nổi bật sự u buồn. Thiên nhiên không khiêm nhường nhưng lại ghen bộc lộ rõ những bản tính của con người. Nhờ vậy, ta thấy được những sự bất hạnh trong cuộc đời của nàng, khúc đàn của nàng cũng đã bộc lộ điều đấy.
Câu 4:
Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về cả tài lẫn sắc. Chỉ khắc họa đôi mắt nàng Kiều, Nguyễn Du đã mở ra cho bạn đọc thấy cả một thế giới tâm hồn phong phú của nàng. Đôi mắt ấy, trong trẻo, sâu thẳm như nước mùa thu "làn thu thủy”:, lông mày mượt mà, tươi tắn, thanh thanh như dáng núi mùa xuân "nét xuân sơn”. Vẻ đẹp ấy Khiến tạo hóa phải ghen hờn “hoa ghen”, “liễu hờn”. Đây là những cảm xúc tiêu cực, thể hiện tâm lí oán trách, muốn trả thù, sự ghen ghét đố kị của tao hóa. Không chỉ đẹp, Kiều còn có đủ tài cầm kì thi họa, trong đó nổi bật nhất là tài đàn. Nàng tự mình sáng tác khúc nhạc mang tên "Bạc mệnh" khiến người nghe xúc động. Vẻ đẹp của Kiều đã đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến. Tất cả biểu hiện của sự đa sầu, đa cảm, của một tâm hồn tinh tế và lãng mạn, một tâm hồn phong phú. Nguyễn Du đã rất ưu ái khi miêu tả chân dung Thúy Kiều. Nàng tiêu biểu cho số phận của người phụ nữ “hồng nhan bạc phận”. Vì vậy trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du đã hơn một lần thốt lên “Hồng nhan quen thói má hồng đánh ghen”; người con gái ấy, càng đẹp, càng tài lại càng truân chuyên.
Người ta thường nói: sắc đẹp của Thuý Vân “Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”, còn sắc đẹp của Thuý Kiều “Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” là sự dự báo số phận của hai người. Theo em có đúng không? Tại sao lại như vậy?
“Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”
“Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”
Câu hỏi
1. Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào?
2. Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật?
3. Từ câu chủ đề sau: “Khác với Thúy Vân, Thuý Kiều có vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà cả tài lẫn sắc”. Hãy viết tiếp khoảng 10 câu văn để hoàn thành một đoạn văn theo cách Tổng hợp – Phân tích - Tổng hợp.
Câu thơ nào dưới đây trong "Truyện Kiều" dự báo trước tương lai của Thuý Kiều? A. Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. B. Hoa cười ngọc thốt đoan trang. C. Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. D. So bề tài sắc lại là phần hơn
A. Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
B. Hoa cười ngọc thốt đoan trang.
C. Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.
D. So bề tài sắc lại là phần hơn
Phân tích bút pháp này trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” trong các câu thơ sau:
a) Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
b) Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Em tham khảo nhé:
a,
Nhân hóa và ước lệ tượng trưng
Tác dụng:
Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu thơ
Nhấn mạnh vẻ đẹp dịu hiền, hài hòa của Vân
Tình cảm trân trọng ,yêu quý, dự cảm của tác giả về một tương lai êm đềm, hạnh phúc của Thúy Vân.
b,- BPTT
+ Ước lệ tượng trưng
+ Nhân hóa
+ Ẩn dụ
- Tác dụng
+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm
+ Nhấn mạnh vẻ đẹp của Thúy Kiều, một vẻ đẹp mà khiến cho cả hoa, liễu ( tượng trưng cho vẻ đẹp của thiên nhiên) phải "thua" phải "kém"
+ Dự báo một số phận cuộc đời của nàng.
Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào?
“Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”
“Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”
Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật?
- Hai câu thơ trên, câu đầu nói về Thúy Vân, câu sau nói về Thuý Kiều.
- Giống nhau: Tả nhan sắc hai nàng như vậy là Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, một bút pháp quen thuộc của thơ ca cổ điển – dùng để tả nhân vật chính diện – lấy cái đẹp của tự nhiên để so sánh hoặc ngầm ví với cái đẹp của nhân vật. Từ đó tôn vinh cái đẹp của nhân vật. Ta dễ dàng hình dung nhan sắc của mỗi người. Thúy Vân tóc mượt mà, óng ả hơn mây, da trắng hơn tuyết. Còn Thuý Kiều, vẻ tươi thắm của nàng đến hoa cũng phải ghen, đến liễu phải hờn.
- Khác nhau:
Tả Thúy Vân Tả Thúy Kiều
Tác giả miêu tả Thúy Vân cụ thể từ khuôn mặt, nét mày, màu da, nước tóc, miệng cười, tiếng nói Þ để khắc họa một Thúy Vân đẹp, đoan trang, phúc hậu. Nêu ấn tượng tổng quát (sắc sảo, mặn mà), đặc tả đôi mắt. Miêu tả tác động vẻ đẹp của Thuý Kiều. Vẻ đẹp sắc sảo, thông minh của Thuý Kiều làm cho hoa, liễu phải hờn ghen, làm cho nước, thành phải nghiêng đổ Þ tác giả miêu tả nét đẹp của Kiều là để gợi tả vẻ đẹp tâm hồn Thúy Kiều.
Thông điệp nghệ thuật: Qua cái đẹp ấy, tác giả còn dự báo cho số phận của mỗi người. Thuý Vân đẹp đoan trang, phúc hậu, sẽ có một số phận may mắn, hạnh phúc. Còn Thuý Kiều đẹp sắc sảo, mặn mà sẽ có số phận đầy giông tố, bất hạnh.
câu đầu nói về Thúy Vân. Câu sau nói về Thúy Kiều
Giống : Đều miêu tả những nét đẹp chung của mỗi người rồi mới đến vẻ đẹp riêng của họ
Khác :
- Về hình thức : 4 câu đầu dành cho Thúy Vân, 12 câu còn lại miêu tả về Thúy Kiều
- Về cách miêu tả : qua cách miêu tả, tác giả đã đoán được số phận của họ
+ Thúy vân : Khuôn trăng đầy đặn là gương mặt ngời sáng, tròn như vầng trăng. Theo quan niệm người xưa, người con gái có gương mặt như vậy là hạnh phúc sau này. Không chỉ vậy, nhan sắc của Thúy Vân còn đến thiên nhiên phải khiêm nhường
+ Thúy kiều : Đôi mắt như làn nước mùa thu, tuy trong những nhìn vào thì nổi bật sự u buồn. Thiên nhiên không khiêm nhường nhưng lại ghen bộc lộ rõ những bản tính của con người. Nhờ vậy, ta thấy được những sự bất hạnh trong cuộc đời của nàng, khúc đàn của nàng cũng đã bộc lộ điều đấy
- Hai câu thơ trên, câu đầu nói về Thúy Vân, câu sau nói về Thuý Kiều.
- Giống nhau: Tả nhan sắc hai nàng như vậy là Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, một bút pháp quen thuộc của thơ ca cổ điển – dùng để tả nhân vật chính diện – lấy cái đẹp của tự nhiên để so sánh hoặc ngầm ví với cái đẹp của nhân vật. Từ đó tôn vinh cái đẹp của nhân vật. Ta dễ dàng hình dung nhan sắc của mỗi người. Thúy Vân tóc mượt mà, óng ả hơn mây, da trắng hơn tuyết. Còn Thuý Kiều, vẻ tươi thắm của nàng đến hoa cũng phải ghen, đến liễu phải hờn.
- Khác nhau:
Tả Thúy Vân Tả Thúy Kiều
Tác giả miêu tả Thúy Vân cụ thể từ khuôn mặt, nét mày, màu da, nước tóc, miệng cười, tiếng nói Þ để khắc họa một Thúy Vân đẹp, đoan trang, phúc hậu. Nêu ấn tượng tổng quát (sắc sảo, mặn mà), đặc tả đôi mắt. Miêu tả tác động vẻ đẹp của Thuý Kiều. Vẻ đẹp sắc sảo, thông minh của Thuý Kiều làm cho hoa, liễu phải hờn ghen, làm cho nước, thành phải nghiêng đổ Þ tác giả miêu tả nét đẹp của Kiều là để gợi tả vẻ đẹp tâm hồn Thúy Kiều.
Thông điệp nghệ thuật: Qua cái đẹp ấy, tác giả còn dự báo cho số phận của mỗi người. Thuý Vân đẹp đoan trang, phúc hậu, sẽ có một số phận may mắn, hạnh phúc. Còn Thuý Kiều đẹp sắc sảo, mặn mà sẽ có số phận đầy giông tố, bất hạnh.
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh
Nêu điểm giống nhau của hai câu thơ này về biện pháp nghệ thuật?
Câu đầu nói về Thúy Vân, câu sau nói về Thúy Kiều
Thúy Vân: ngòi bút thơ của Nguyễn Du làm hiển thị một Thúy Vân từ khuôn mặt, nét mày, màu da, mái tóc đến nụ cười của một cô gái xinh đẹp, thùy mỵ, nết na, dịu dàng, đoan trang, phúc hậu và khiêm nhường . Biện pháp tu từ ẩn dụ ước lệ, đặc biệt là các từ “trang trọng, đầy đặn, đoan trang, thua, nhường” đã phác hoạ ra một Thúy Vân phúc hậu, đẹp người đẹp nết và nhất là đã ngầm dự báo một tương lai sáng sủa của nàng.
Thúy Kiều: Nhan sắc đó đã làm cho hoa, liễu vô tri kia cũng muốn ganh tị, hờn ghen:
“Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”
Nhan sắc ấy đã làm cho tạo hoá phải ghét lây, các vẻ đẹp khác phải đố kỵ phải chăng để ngầm dự
báo cho một tương lai u ám, đầy éo le đau khổ của Kiều ?
mày không đến bằng tốc tuyệt không trận bằng đá của kiều
Cả hai câu thơ đều sử dụng biện pháp nhân hóa và ẩn dụ.
«Vân xem trang trọng khác vời
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài ở nang
Hoa cười ngọc thốt đoan trang
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da»
c. Hãy viết đoạn văn theo cách tổng phân hợp khoảng 12 câu, cảm nhận của em
về vẻ đẹp của Thúy Vân được thể hiện trong phần trích trên. Trong đoạn có sử
dụng lời dẫn gián tiếp. Gạch dưới lời dẫn gián tiếp.