Cho a//b , biết \(\widehat{M_1}=90^0\)
Chứng tỏ : b vuông góc với c
Bài 4:Cho hình vẽ, biết a\(\perp\)MP tại M, \(b\perp NQ\) tại Q, \(\widehat{N_1}\)=\(65^O\).
a) Chứng tỏ a//b.
b) Tính \(\widehat{M_1}\)=?
ta có : a \(\perp\) P và b \(\perp\) Q \(\Rightarrow\)a//b
M1 và N1 là cặp góc trong cùng phía bù nhau
\(\Rightarrow\)M1= \(^{180^0}\)- N1= 180- \(65^0\)= 115
Bài 1: Cho hình vẽ, biết \(n\perp AB\) tại B, \(\widehat{F_1}\)=\(120^o\).
a) Chứng tỏ m//n.
b) Tính \(\widehat{E_1}\).
c) Chứng tỏ \(m\perp AB\). Vì sao?
Bài 1 : Cho tứ giác ABCD biết góc \(\widehat{B}\)=\(\widehat{D}\)= \(90^0\) .Vẽ các đường phân giác của góc \(\widehat{A}\)và\(\widehat{C}\)(không trùng nhau).Chứng minh rằng hai tia phân giác này trùng nhau
Bài 2 : Cho tứ giác ABCD, biết AB=AD;\(\widehat{B}=90^0\);\(\widehat{A}=60^0;\widehat{D}=135^0\).Hạ AE vuông góc với CD.Tính các góc trong tam giác AEC
ai giải giùm mình thanks nhiều
(1 bài đúng 10 likes)
Ta có: Diện tích hình chữ nhật bằng (1) + (2)
Diện tích hình vuông bằng (1) + (3)
Mà diện tích của (2) + (4) bằng diện tích (3) vì cùng là hình chữ nhật có một cạnh d còn cạnh kia bằng cạnh hình vuông.
Suy ra Diện tích hình vuông AEFG hơn diện tích hình chữ nhật ABCD một phần bằng diện tích (4).
Vậy trong hai hình: hình chữ nhật và hình vuông có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn hơn.
*) Bây giờ ta so sánh tiếp xem trong hai hình: hình vuông và hình tròn có cùng chu vi (là độ dài sợi dây), hình nào có diện tích lớn hơn. Gọi chiều dài sợi dây là a.
Nếu khoanh sợi dây thành hình vuông ta được hình vuông có cạnh là a4 , diện tích hình vuông là a4 ×a4 =a×a16
Nếu khoanh sợ dây thành hình tròn, ta được hình tròn có bán kính là a2×3,14 , diện tích hình tròn là: 3,14×(a2×3,14 )×(a2×3,14 )=a×a12,56 .
Vì a×a12,56 >a×a16 nên diện tích hình tròn lớn hơn diện tích hình vuông có cùng chu vi.
Kết luận: Trong các hình: hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn có cùng chu vi, hình tròn có diện tích lớn nhất. Vậy Bờm nên khoang sợi dây thành hình tròn thì được phần đất có diện tích lớn nhất.
k mình nha
1.Cho hình 16:
a) Cho biết \(Ax//Cy.So\) \(sánh \)\(\widehat{ABC}\) với \(\widehat{A}\) và \(\widehat{C}\)
b) Cho biết \(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{A}\) và\(\widehat{C}\) . Chứng tỏ rằng \(Ax//\) Cy
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết \(\widehat{B}=4\widehat{C}\). Tìm số đo của góc B
\(A.\widehat{B}=72^0\) \(B.\widehat{B}=18^0\) \(C.\widehat{B}=48^0\) \(D.\widehat{B}=64^0\)
Cho tứ giác ABDC có \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)=900. Gọi H là điểm đối xứng với điểm D qua trung điểm M của BC.
a) Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.
b) Từ M kẻ đường vuông góc với BC cắt AD tại I. Chứng minh AH=2AI
c) Từ H kẻ đường thẳng vuông góc với MH cắt AB, AC lần lượt tại E, F. Chứng minh tam giác MEF cân.
Cho tứ giác ABDC có \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)=900 Gọi H là điểm đối xứng với điểm D qua trung điểm M của BC.
a) Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.
b) Từ M kẻ đường vuông góc với BC cắt AD tại I. Chứng minh AH=2AI
c) Từ H kẻ đường thẳng vuông góc với MH cắt AB, AC lần lượt tại E, F. Chứng minh tam giác MEF cân.
Cho tứ giác ABDC có \(\widehat{B}\).=\(\widehat{C}\)=900 Gọi H là điểm đối xứng với điểm D qua trung điểm M của BC.
a) Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.
b) Từ M kẻ đường vuông góc với BC cắt AD tại I. Chứng minh AH=2AI
c) Từ H kẻ đường thẳng vuông góc với MH cắt AB, AC lần lượt tại E, F. Chứng minh tam giác MEF cân.
Bài 1: Tính số đo 3 góc A,B,C của tam giác ABC biết Góc A=5 góc C và góc B=3 góc C
Bài 2: Cho tam giác ABC có góc A bằng 90 độ góc B bằng 45 độ gọi M là trung điểm của BC
a) Chứng minh tam giác AMB= tam giác ABC và m vuông góc với BC
b) từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại N chứng minh CN song song với AM
Cho góc xÔy=90 độ. Qua điểm M nằm trong góc đó, kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox, b vuông góc với Oy. Chứng tỏ a//Oy ; b//Ox
Ta có: xOy = 900
=> Ox | Oy
mà Ox | a
từ 2 điều trên => a // Oy
ta cũng có:
Oy | Ox
Oy | b
từ 2 điều trên => b // Ox.