Viết một đa thức có nghiệm là -3 và 1
Viết một đa thức có nghiệm là -3 và 1
viết một đa thức có nghiệm là 2 và-3'
Viết một đa thức có 2 nghiệm là 3 và -4
Đố: Bạn Hùng nói: "Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1". Bạn Sơn nói: " Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1"
Bạn Hùng nói sai
Bạn Sơn nói đúng
Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.
Chẳng hạn:
F(x) = x - 1;
H(x) = 2x - 2;
G(x) = -3x + 3;
K(x) = - x + .
Đố: Bạn Hùng nói: "Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1".
Bạn Sơn nói: " Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1"
1. Cho đa thức A(x) = ax2 + bx +c (với a,b,c là các hằng số). Chứng minh rằng
a) Nếu a+b+c=0 thì x=1 là một nghiệm của đa thức A(x)
b) Nếu a-b+c=0 thì x=-1 là một nghiệm của đa thức A(x)
2. Cho hai đa thức A(x) và Q(x) đều có nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức P(x) + Q(x) luôn có nghiệm hay không? Minh họa cho câu trả lời của em bằng một ví dụ.
3. Cho hai đa thức M(x) và N(x) có cùng một nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức M(x) + N(x) luôn có nghiệm hay không? Cho ví dụ minh họa cho câu trả lời của em.
Giúp mình với, mình cần gấp.
1. Cho đa thức A(x) = ax2 + bx +c (với a,b,c là các hằng số). Chứng minh rằng
a) Nếu a+b+c=0 thì x=1 là một nghiệm của đa thức A(x)
b) Nếu a-b+c=0 thì x=-1 là một nghiệm của đa thức A(x)
2. Cho hai đa thức A(x) và Q(x) đều có nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức P(x) + Q(x) luôn có nghiệm hay không? Minh họa cho câu trả lời của em bằng một ví dụ.
3. Cho hai đa thức M(x) và N(x) có cùng một nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức M(x) + N(x) luôn có nghiệm hay không? Cho ví dụ minh họa cho câu trả lời của em.
Giúp mình với, mình cần gấp.
Đố: Bạn Hùng nói: "Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1".
Bạn Sơn nói: "Có thể viết được nhiều đa thức một biến có nghiệm bằng 1".
Ý kiến của em ?
- Bạn Hùng nói sai.
- Bạn Sơn nói đúng.
- Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.
Chẳng hạn:
A(x) = x - 1
B(x) = 1 - x
C(x) = 2x - 2
D(x) = -3x2 + 3
........
(Miễn là tổng hệ số của biến x và hệ số tự do luôn bằng 0.)
Đố: Bạn Hùng nói: “Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1″.
Bạn Sơn nói: ” Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1″
Ý kiến của em?
Bạn Hùng nói sai
Bạn Sơn nói đúng
Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.
Chẳng hạn:
F(x) = x – 1;
H(x) = 2x – 2;
G(x) = -3x + 3;
K(x) = -1/3 x + 1/3
Chú ý: trong các đa thức trên, đa thức x – 1 hoặc 1 – x là đơn giản nhất.
Bạn Sơn nói đúng: “Có thể viết được vô số đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”. Chẳng hạn: P(x)=x-1, G(x)=-2x+2,... Chúng đều có nghiệm bắng 1, vì P(1)=0. G(1)=0,...
Bạn Hùng nói sai
Bạn Sơn nói đúng
Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.
Chẳng hạn:
F(x) = x - 1;
H(x) = 2x - 2;
G(x) = -3x + 3;
K(x) = - x + .
Chú ý: trong các đa thức trên, đa thức x - 1 hoặc 1 - x là đơn giản nhất.
Đố: Bạn Hùng nói: "Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1".
Bạn Sơn nói: "Có thể viết được nhiều đa thức một biến có nghiệm bằng 1".
Ý kiến của em ?
- Bạn Hùng nói sai.
- Bạn Sơn nói đúng.
- Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.
Chẳng hạn:
A(x) = x - 1
B(x) = 1 - x
C(x) = 2x - 2
D(x) = -3x2 + 3
........
(Miễn là tổng hệ số của biến x và hệ số tự do luôn bằng 0.)
Bạn Hùng nói sai
Bạn Sơn nói đúng
Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.
Chẳng hạn:
F(x) = x - 1;
H(x) = 2x - 2;
G(x) = -3x + 3;
K(x) = - x + .
Chú ý: trong các đa thức trên, đa thức x - 1 hoặc 1 - x là đơn giản nhất.
cx chơi kiểu này ak huy