- Bạn Hùng nói sai.
- Bạn Sơn nói đúng.
- Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.
Chẳng hạn:
A(x) = x - 1
B(x) = 1 - x
C(x) = 2x - 2
D(x) = -3x2 + 3
........
(Miễn là tổng hệ số của biến x và hệ số tự do luôn bằng 0.)
- Bạn Hùng nói sai.
- Bạn Sơn nói đúng.
- Có rất nhiều đa thức một biến khác nhau có một nghiệm bằng 1.
Chẳng hạn:
A(x) = x - 1
B(x) = 1 - x
C(x) = 2x - 2
D(x) = -3x2 + 3
........
(Miễn là tổng hệ số của biến x và hệ số tự do luôn bằng 0.)
Đố: Bạn Hùng nói: “Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1″.
Bạn Sơn nói: ” Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1″
Ý kiến của em?
Đố: Bạn Hùng nói: "Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1".
Bạn Sơn nói: " Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1"
Ý kiến của em ?
Đố: Bạn Hùng nói: "Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1". Bạn Sơn nói: " Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1"
Đố: Bạn Hùng nói: "Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1".
Bạn Sơn nói: " Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1"
Bạn Hùng nói: "Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1"
Bạn Sơn nói: "Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1"
Thế ý kiến của các bạn thế lào cho mình biết cái ????????????????????????????????????:)))))))
Đố: Bạn Hùng nói: "Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1".
Bạn Sơn nói: "Có thể viết được nhiều đa thức một biến có nghiệm bằng 1".
Ý kiến của em ?
Hai bạn tròn và vuông đang tranh luận như sau:
Vuông nói: Đa thức \(M\left(x\right)=x^3+1\) có thể viết được thành hai tổng của đa thức bậc hai.
Tròn nói: không thể như thế được. Nhưng \(M\left(x\right)\) có thể viết được thành tổng của hai đa thức bậc bốn.
Hãy cho biết ý kiến của em và nêu một ví dụ minh họa.
Viết đa thức P(x) = 5x3 - 4x2 + 7x - 2 dưới dạng:
Hiệu của hai đa thức một biến.
Bạn Vinh nêu nhận xét: "Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thức bậc 4". Đúng hay sai? Vì sao?
Ai đúng? Ai sai?
Bạn Đức đố: "Bậc của đa thức M = x6 – y5 + x4y4 + 1 bằng bao nhiêu?"
Bạn Thọ nói: "Đa thức M có bậc là 6".
Bạn Hương nói: "Đa thức M có bậc là 5".
Bạn Sơn nhận xét: “ Cả hai bạn đều sai”
Theo em, ai đúng? Ai sai? Vì sao ?