Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 1 2019 lúc 15:28

Đáp án B

Có a phân tử ADN nhân đôi 5 lần tạo a×25 = 512 →a=16 phân tử ADN → có 32 mạch N15 có trong 32 phân tử ADN

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 1 2019 lúc 6:55

Đáp án B

Có a phân tử ADN nhân đôi 5 lần tạo a×25 = 512 →a=16 phân tử ADN → có 32 mạch N15 có trong 32 phân tử ADN

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 3 2019 lúc 13:19

Đáp án C

Ban đầu có n phân tử chỉ chứa  N 15

Chuyển sang môi trường  N 14 , nhân đôi 5 lần

→ tạo ra n. 2 5  = 512 phân tử ADN

→ n = 16

Theo qui tắc bán bảo toàn

→ 16 phân tử chỉ chứa  N 15  tạo ra 32 phân tử chứa 1 mạch  N 14 , 1 mạch  N 15 . Và 480 phân tử chỉ chứa  N 14

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 11 2019 lúc 17:50

Đáp án D

Gọi số phân tử ADN ban đầu là X.

Ta có: x . 2 5 = 512 → x = 16 , 16 phân tử ADN ban đầu có 16.2=32 mạch chứa N15.

32 mạch ADN chứa N15 này khi đặt trong môi trường N14 qua quá trình tái bản sẽ tạo ra 32 phân tử ADN chứa N15.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 1 2019 lúc 17:48

Đáp án D

Gọi số phân tử ADN ban đầu là X.

Ta có: x . 2 5 = 512 → x = 16 , 16 phân tử ADN ban đầu có 16 . 2 = 32  mạch chứa N15.

32 mạch ADN chứa N15 này khi đặt trong môi trường N14 qua quá trình tái bản sẽ tạo ra 32 phân tử ADN chứa N15.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 11 2017 lúc 7:54

Gọi số phân tử AND ban đầu, chỉ chứa N15 là x

Tái bản 5 lần, số phân tử ADN chỉ chứa N14  x. 25 – 2x = 960

ð Vậy x = 32

ð Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 9 2018 lúc 10:41

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 1 2018 lúc 3:33

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 3 2017 lúc 14:06

Đáp án A

A sai. Vì khi nhân đôi 3 lần thì số phân tử AND hoàn toàn mới là = k.(23-2) = 60 → k = 60:6 = 10.

B đúng. Vì khi kết thúc quá trình nhân đôi (3 lần + 2 lần) thì tạo ra số phân tử ADN

= 10 × 25 = 320 phân tử. Trong đó, số mạch phân tử có chứa N14 = 10 × (24 – 2) = 140.

→ Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên = 10×2×25– 140 = 500.

C đúng. Vì số phân tử ADN chỉ chứa N15 = 10× (25 + 2 – 24) = 180.

D đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15 = số phân tử ADN có N14 = 10×(24-2) = 140

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 1 2019 lúc 3:48

Đáp án A

A sai. Vì khi nhân đôi 3 lần thì số

phân tử AND hoàn toàn mới là

= k(23-2) = 60 → k = 60:6 = 10.

B đúng. Vì khi kết thúc quá trình nhân

đôi (3 lần + 2 lần) thì tạo ra số phân

tử ADN = 10 × 25 = 320 phân tử.

Trong đó, số mạch phân tử có chứa

N14 = 10 × (24 – 2) = 140.

→ Số mạch polinucleotit chỉ chứa N15

 sau khi kết thúc quá trình trên 

= 10×2×25– 140 = 500.

C đúng. Vì số phân tử ADN chỉ chứa

 N15 = 10× (25 + 2 – 24) = 180.

D đúng. Vì quá trình nhân đôi diễn ra

theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số

phân tử ADN chứa cả hai loại N14

N15 = số phân tử ADN có

N14 = 10(24-2) = 140

Bình luận (0)