Những câu hỏi liên quan
cao lầu bún chả
Xem chi tiết
Edogawa Conan
13 tháng 9 2021 lúc 9:00

1) Cường độ dòng điện là:

      \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{25}=0,48\left(A\right)\)

2) Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là:

    \(R=\dfrac{U}{I}\Leftrightarrow U=RI=15.57=855\left(V\right)\) 

Bình luận (0)
HUNgf
9 tháng 11 2021 lúc 22:23

1) Cường độ dòng điện là:

      R=UI⇔U=RI=15.57=855(V)R=UI⇔U=RI=15.57=855(V) 

Bình luận (0)
HungPhuong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
3 tháng 2 2017 lúc 21:40

a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx

b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.

c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m

chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 5 2019 lúc 11:23

Đèn được mắc song song với phần R 1 của biến trở và đoạn mạch song song này được mắc nối tiếp với phần còn lại  R 2  ( R 2  = 16 –  R 1 ) của biến trở.

Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song là U Đ = 6V và do đó hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lại của biến Hình 11.3 trở là:

U 2  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V.

Điện trở của đèn là: R Đ  =  U Đ  / I Đ  = 6/0,75 = 8Ω

Vì cụm đoạn mạch (đèn // R 1 ) nối tiếp với R 2  nên ta có hệ thức:Giải bài tập Vật lý lớp 9

(R1D là điện trở tương đương của đoạn mạch đèn //  R 1  và U 1 D  = U 1  = U Đ  = 6V)

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Linh Linh
Xem chi tiết
NGUYEN ANH DUY
Xem chi tiết
Phan Thị Hà Anh
Xem chi tiết
trương khoa
14 tháng 12 2021 lúc 12:18

a, Vì U>Uđmđ(11>9)

Nên đèn sáng mạnh hơn so với bình thường

b,Để đèn sáng bình thường 

Thì \(U_đ=U_{đm}=9\left(V\right);P_đ=P_{đm}=3\left(W\right)\)

MCD: Rđnt Rb

\(R_đ=\dfrac{U_đ^2}{P_đ}=\dfrac{9^2}{3}=27\left(\Omega\right)\)

\(R=\dfrac{R_đR_b}{R_đ+R_b}=\dfrac{27\cdot R_b}{27+R_b}=3\Rightarrow R_b=3.375\left(\Omega\right)\)

 

Bình luận (0)
Phan Thị Hà Anh
14 tháng 12 2021 lúc 9:34

Giúp mình với mb ơi

 

Bình luận (0)
Lan Anh
Xem chi tiết
Moon Võ
8 tháng 5 2016 lúc 23:09

Bạn coi câu trả lời của mình nhé :

a/ Ta biết khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dụng cụ điện càng lớn(nhỏ) thì dòng điện chạy qua dụng cụ đó có cường độ càng lớn(nhỏ). Mà U1<U2 (4V<5V) => I1<I2

b/để đèn sáng bình thường thì :

U=Uđm=6V(đm= định mức, tức số vôn ghi trên đèn)

Vậy phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 6V để đèn sáng bình thường

Chúc bạn học tốt haha

Bình luận (0)
Seranity Neo
9 tháng 5 2016 lúc 9:22

thanks moon vu nha

 

Bình luận (0)
Mai Khánh Linh
9 tháng 5 2016 lúc 15:05

a. So sánh: I> I1 

Vì hiệu điện thế đắt giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn càng lớn

b. Phải mắc bóng đèn có hiệu điện thế là 6V để đèn sáng bình thường. Vì hiệu điện thế này là hiệu điện thế điịnh mức được ghi trên bóng đèn

Chúc bạn học tốt!hihi

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 2 2017 lúc 3:03

a) I 1   =   P đ m 1 / U đ m 1   =   1 A

I 2   =   P đ m 2 / U đ m 2   =   1 , 5 A

b) Giải thích

Vẽ đúng sơ đồ

c) Hiệu điện thế của đoạn mạch khi cường độ dòng điện lớn nhất qua mạch là I m a x   =   I 1   =   1 A

Điện trở các đèn là:

R 1   =   U 2 đ m 1 / P đ m 1   =   12

R 2   =   U 2 đ m 2 / P đ m 2   =   4

Hiệu điện thế tối đa của đoạn mạch khi hai đèn mắc nối tiếp là:

U m a x   =   I m a x .   ( R 1   +   R 2 )   =   16 V

Công suất của đèn 1 là 12W

Công suất đèn 1 là I m a x . R 2   =   1 . 4   =   4 W

Bình luận (0)