Những câu hỏi liên quan
nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Bảo Quỳnh
10 tháng 10 2021 lúc 21:39
Tiêu chíChiến tranh chính nghĩaChiến tranh phi nghĩa
Mục đíchBảo vệ hòa bình, giải phóng dân tộcLợi nhuận, mở rộng lãnh thổ, xâm chiếm các nước khác
Chủ thể tiến hànhTừ các dân tộc bị áp bứcTừ các dân tộc không bị áp bức
Nguyên nhânDo bị các quốc gia khác đe dọa, xâm phạm nền hòa bình, độc lập dân tộcVì những mâu thuẫn không thể hòa giải, xuất phát từ lòng tham của giai cấp cầm quyền
Loại hình

Chiến tranh vùng lên thoát khỏi ách đô hộ, xâm lược của quốc gia khác

Chiến tranh chống quân xâm lược

Chiến tranh xâm lược
Tính chất

Chính nghĩa

Phi nghĩa
Kết quả

Một dân tộc, quốc gia được giải phóng

Một dân tộc, quốc gia bị xâm lược, đô hộ
Bình luận (0)
TômNekk
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 13:49

Pháp, Mỹ là phi nghĩa

Việt Nam là chính nghĩa.

Bình luận (0)
Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 13:49

Giải thích thì mk không bít

Bình luận (1)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 11 2021 lúc 13:50

Chính nghĩa là Việt Nam , phi nghĩa là Pháp và Mỹ . Vì Pháp và Mỹ đều muốn xâm lược và tha hóa nhân dân ta 

Bình luận (0)
Thư Phạm
Xem chi tiết
TômNekk
Xem chi tiết
Seng Long
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
27 tháng 3 2022 lúc 20:24

REFER

Nói cuộcchiến tranh Trịnh-Nguyễn là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì:

+ Cướp đi đồng ruộng, đất đai của nhân dân.

+ Người dân khốn khổ vì chồng, cha, cụ,... đi lính, đi phu, gia đình li tán.

+ Cuộc sống không được bình yên, nhân dân đói khổ phiêu bạt

+ CHiến tranh cướp đi những mạng người mà không thương tiếc.

+ Mùa màng bị tàn phá nặng nề, thiên tai lớn, dịch bệnh phát sinh, lan truyền.

=> Chiến tranh quá phi nghĩa, ảnh hưởng, thiệt hại nhiều đến đời sống nhân dân, chính quyền chỉ lo chiếm ngai vàng mà để nhân dân khốn khổ tột cùng.

Bình luận (0)
Long Sơn
27 tháng 3 2022 lúc 20:24

Phi nghĩa.

Vì nó đã:

- Gây ra chia cắt đất nước Đàng Trong - Đàng Ngoài

- Gây chia li, đói khổ.

- Ảnh hưởng lâu dài đến chính trị - kinh tế của đất nước ta.

- ...

Bình luận (0)
Gin pờ rồ
27 tháng 3 2022 lúc 20:24

Nói cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì:

+ Cướp đi đồng ruộng, đất đai của nhân dân.

+ Người dân khốn khổ vì chồng, cha, cụ,... đi lính, đi phu, gia đình li tán. + Cuộc sống không được bình yên, nhân dân đói khổ phiêu bạt

+ CHiến tranh cướp đi những mạng người mà không thương tiếc.

+ Mùa màng bị tàn phá nặng nề, thiên tai lớn, dịch bệnh phát sinh, lan truyền.

=> Chiến tranh quá phi nghĩa, ảnh hưởng, thiệt hại nhiều đến đời sống nhân dân,

Bình luận (0)
zabea Eli
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 20:07

A

Bình luận (1)
Yui kim
20 tháng 12 2021 lúc 20:09

a

 

Bình luận (0)
Trần Vũ Nam Khang
30 tháng 1 2022 lúc 14:02

Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất là

b. chiến tranh phi nghĩa

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 1 2019 lúc 6:56

B.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 4 2018 lúc 3:19

Đáp án: B

Bình luận (0)
CHANNANGAMI
Xem chi tiết
Minh Nhân
23 tháng 2 2021 lúc 22:15

Câu 17. Tính chất của chiến tranh thế giới thứ II là gì?

A. Chiến tranh phi nghĩa ở cả 2 bên tham chiến.

B. Chiến tranh đế quốc phi nghĩa.

C. Chiến tranh giải phóng dân tộc khỏi họa Phát xít.

D. Phi nghĩa thuộc về phe phát xít, chính nghĩa thuộc về các nước bị phát xít chiếm đóng

** Câu 18Nội dung nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II?

A. Chủ nghĩa xã hội hình thành ở Liên Xô.

B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít.

C. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.

D. Chính sách dung dưỡng chủ nghĩa Phát xít của Anh, Pháp, Mĩ.

 
Bình luận (0)
👁💧👄💧👁
23 tháng 2 2021 lúc 22:19

Câu 17. Tính chất của chiến tranh thế giới thứ II là gì?

A. Chiến tranh phi nghĩa ở cả 2 bên tham chiến.

B. Chiến tranh đế quốc phi nghĩa.

C. Chiến tranh giải phóng dân tộc khỏi họa Phát xít.

D. Phi nghĩa thuộc về phe phát xít, chính nghĩa thuộc về các nước bị phát xít chiếm đóng

** Câu 18Nội dung nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II?

A. Chủ nghĩa xã hội hình thành ở Liên Xô.

B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít.

C. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.

D. Chính sách dung dưỡng chủ nghĩa Phát xít của Anh, Pháp, Mĩ.

Bình luận (0)