Nhận xét biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây năm 1990 và 2002
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY (%)
Năm | 1990 | 2002 |
Cây Lương thực | 71,6 | 64,8 |
Cây Công nghiệp | 13,3 | 18,2 |
Cây TP, ăn quả, cây khác | 15,1 | 17,0 |
Tổng | 100 | 100 |
- Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây năm 1990 và 2002.
- Nhận xét về cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây năm 1990 và 2002.
Hướng dẫn giải:
- Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÁC NHÓM CÂY NĂM 1990 VÀ 2002
- Nhận xét:
+ Cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây năm 1990 và 2002 không đồng đều và có sự chuyển dịch.
+ Cây Lương thực chiếm tỉ trọng cao nhất có xu hướng giảm (dẫn chứng).
+ Cây Công nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ có xu hướng tăng mạnh (dẫn chứng).
+ Cây thực phẩm, ăn quả, các loài cây khác chiếm tỉ trọng nhỏ có xu hướng tăng (dẫn chứng).
Cho bảng số liệu:
a) Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây. Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20 mm; biểu đồ năm 2002 có bán kính là 24 mm.
b) Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây.
a) - Xử lí số liệu
Cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây (%)
Loại cây | 1990 | 2002 |
---|---|---|
Tổng số | 100,0 | 100,0 |
Cây lượng thực | 71,6 | 64,9 |
Cây công nghiệp | 13,3 | 18,2 |
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác | 15,1 | 16,9 |
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây sinh năm 1990 và 2002
b) Nhận xét:
- Cây lương thực: diện tích giao trồng tăng 1845,7 nghìn ha , nhưng tỉ trọng giảm từ 71,6 % (năm 1990) xuống còn 64,9 % (năm 2002).
- Cây công nghiệp : diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha và tỉ trọng cũng tăng từ 13,3% (Năm 1990) lên 18,2% (Năm 2002).
- Cây ăn quả, cây thực phẩm, cây khác: diện tích gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha, và tỉ trọng tăng từ 15,1% (năm 1990) lên 16,9% (Năm 2002)
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích gieo trồng, phân theo nhóm cây năm 1990 và năm 2011
(Đơn vị: nghìn ha)
(Nguồn: Tổng cục Thống kê, Hà Nội)
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây của nước ta năm 1990 và năm 2011.
b) Nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây.
Gợi ý làm bài
a) Vẽ biếu đồ
- Xử lí số liệu:
+ Tính cơ cấu:
(Đơn vị: %)
+ Tính bán kính đường tròn (r1990, r2011):
r 1990 = 1 , 0
r 2011 = 14363 , 5 9040 , 0 = 1 , 26
- Vẽ:
Biểu đồ thê hiện cờ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây của nước ta, năm 1990 và năm 2011
b) Nhận xét
Giai đoạn 1990- 2011:
- Về quy mô: Tổng diện tích và diện tích các nhóm cây trồng đều tăng, nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau.
+ Tổng diện tích gieo trồng tăng từ 9040,0 nghìn ha (năm 1990) lên 14363,5 nghìn ha (năm 2011), tăng 5323,5 nghìn ha (tăng gấp 1,59 lần).
+ Diện tích cây lương thực có hạt tăng lừ 6476,9 nghìn ha (năm 1990) lên 8777,6 nghìn ha (năm 2011), tăng 2300,7 nghìn ha (lăng gâp 1,36 lần).
+ Diện tích cây công nghiệp tăng từ 1199,3 nghìn ha (năm 1990) lên 2867,8 nghìn ha (năm 2011), tăng 1668,5 nghìn ha (tăng gấp 2,39 lần).
+ Diện tích cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác tăng từ 1363,8 nghìn ha (năm 1990) lên 2718,1 nghìn ha (năm 2011), tăng 1354,3 nghìn ha (tăng gấp 1,99 lần).
- Về cơ cấu:
+ Cây lương thực chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu và có xu hướng giảm từ 71,6% (năm 1990) xuống còn 61,1% (năm 2011), giảm 10,5%.
+ Tỉ trọng cây công nghiệp tăng lừ 13,3% (năm 1990) lên 20,0% (năm 2011), tăng 6,7%.
+ Tỉ trọng cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác tăng từ 15,1% (năm 1990) lên 18,9% (năm 2011), tăng 3,8%.
Cho bảng số liệu:
a, Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây. Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20mm; biểu đồ năm 2002 có bán kính là 24 mm.
b, Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽm hãy nhận xét về sự thay đổi quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây.
a) Vẽ biểu đồ
* Xử lý số liệu (%):
Ta có, cách tính cơ cấu diện tích gieo trồng từng nhóm cây trong tổng số cây như sau:
– % cơ cấu diện tích cây Lương thực (hoặc cây khác) = (Diện tích cây Lương thực (hoặc cây khác)/ Tổng diện tích) x 100% = ?%
Ví dụ:
+ % Cơ cấu diện tích cây Lương thực năm 1990 = (6474,6 / 9040,0) X 100% = 71,6%
+ % Cơ cấu diện tích cây Công nghiệp năm 2002 = (2337,3 / 12831,4) X100% = 18,2%
Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:
Bảng: Cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây
(Đơn vị: %)
Năm Các nhóm cây |
1990 |
2002 |
Tổng số |
100,0 |
100,0 |
Cây lương thực |
71,6 |
64,8 |
Cây công nghiệp |
13,3 |
18,2 |
Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác |
15,1 |
17,0 |
* Vẽ biểu đồ
b) Nhận xét
Quy mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng các nhóm cây năm 2002 so với năm 1990 có sự thay đổi là:
– Cây lương thực: diện tích gieo trồng tăng 1845,7 nghìn ha nhưng tỉ trọng giảm là 6,8%.
– Cây CN diện tích gieo trồng tăng 1138 nghìn ha và tỉ trọng tăng 4,9%.
– Các cây khác diện tích gieo trồng tăng 807,7 nghìn ha và tỉ trọng tăng.
=> Kết luận: ngành trồng trọt của nước ta phát triển theo hướng đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.
Căn cứ biểu đồ cơ cấu các nhóm cây trồng năm 1990 và 2005. Nhận xét sự thay đổi nhóm cây lương thực và nhóm cây công nghiệp.
Nhận xét
Năm 2002 so với năm 1990:
- Tổng diện tích gieo trồng các nhóm cây tăng lên khá nhanh, từ 9040 nghìn ha lên 12831,4 nghìn ha, tăng 1,4 lần.
- Quy mô diện tích gieo trồng của các nhóm cây đều tăng, nhưng tốc độ tăng khác nhau:
+ Diện tích gieo trồng cây lương thực tăng chậm, tăng thêm 2065,1 nghìn ha, tăng hơn 1,3 lần.
+ Diện tích gieo trồng cây công nghiệp tăng nhanh nhất, tăng thêm 1492,6 nghìn ha, tăng hơn 2,2 lần.
+ Diện tích gieo trồng cây thực phẩm, cây ăn quả và các cây khác tăng 1276,2 nghìn ha, tăng hơn 1,9 lần.
- Về tỉ trọng diện tích:
+ Tỉ trọng diện tích cây lương thực giảm khá nhanh từ 71,6% xuống 64,8%.
+ Tỉ trọng diện tích cây công nghiệp tăng lên từ 13,2% lên 18,2%.
+ Tỉ trọng diện tích cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác cũng tăng lên từ 15,2% lên 17%.
⟹ Ngành trồng trọt nước ta đang phát triển theo hướng tăng tỉ trọng cây công nghiệp và các loại cây thực phẩm, cây ăn quả; giảm tỉ trọng cây lương thực.
Cho biểu đồ:
CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY Ở NƯỚC TA NĂM 2005 VÀ 2015 (%)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tỉ trọng diện tích các loại cây trồng phân theo nhóm cây ở nước ta, năm 2015 so với năm 2005?
A. Tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm, cây lương thực và cây khác tăng, tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả giảm.
B. Tỉ trọng cây lương thực và cây ăn quả giảm, tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm, cây công nghiệp hàng năm và cây khác tăng.
C. Tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp hàng năm giảm, tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả và cây khác tăng.
D. Tỉ trọng cây cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả giảm, tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn khác tăng.
Đáp án D
Tỉ trọng cây cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả giảm, tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn khác tăng.
Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO LOẠI CÂY Ở NƯỚC TA NĂM 1990 VÀ NĂM 2000 (Đơn vị: nghìn ha)
Để thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo loại cây ở nước ta năm 1990 và 2000 thì dạng biểu đồ nào sau đây là phù hợp nhất?
A. Biểu đồ cột.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ miền.
Chọn đáp án B
Bảng số liệu có 3 nhóm cây và tổng số của 3 nhóm cây đó. Bên cạnh đó, số năm xuất hiện ở đây là 2 năm. Hơn nữa, yêu cầu là thể hiện cơ cấu diện tích giao trồng nên dạng biểu đồ phù hợp nhất là biểu đồ tròn.
Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO LOẠI CÂY Ở NƯỚC TA NĂM 1990 VÀ NĂM 2000
(Đơn vị: nghìn ha)
Để thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo loại cây ở nước ta năm 1990 và 2000 thì dạng biểu đồ nào sau đây là phù hợp nhất?
A. Biểu đồ cột.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ miền.
Chọn đáp án B
Bảng số liệu có 3 nhóm cây và tổng số của 3 nhóm cây đó. Bên cạnh đó, số năm xuất hiện ở đây là 2 năm. Hơn nữa, yêu cầu là thể hiện cơ cấu diện tích giao trồng nên dạng biểu đồ phù hợp nhất là biểu đồ tròn.
Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO LOẠI CÂY Ở NƯỚC TA NĂM 1990 VÀ NĂM 2000
(Đơn vị: nghìn ha)
Để thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo loại cây ở nước ta năm 1990 và 2000 thì dạng biểu đồ nào sau đây là phù hợp nhất?
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ tròn.
Chọn đáp án D
Bảng số liệu có 3 nhóm cây và tổng số của 3 nhóm cây đó. Bên cạnh đó, số năm xuất hiện ở đây là 2 năm. Hơn nữa, yêu cầu là thể hiện cơ cấu diện tích giao trồng nên dạng biểu đồ phù hợp nhất là biểu đồ tròn