Nguyễn thị Phụng
Tụ điện phẳng không khí có điện dung C 500pF được tích điện đến hiệu điện thế 300 V . a/ Tính điện tích Q của tụ điện . b/ Ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có épxilong 2 . Tính điện dung C1 , điện tích Q1 và hiệu điện thế U1 của tụ điện lúc đó . c/ Vẫn nối tụ điện với nguồn nhưng nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có espxilong 2 . Tính C2 , Q2 , U2 của tụ điện . Có thể tích cho tụ điện đó một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ điện không bị đánh thủng ....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 6 2019 lúc 11:54

Chọn đáp án B

Khi đặt trong không khí điện tích của tụ là 

Q = C U = 500.10 − 12 .300 = 1 , 5.10 − 7 C

Ngắt tụ khỏi nguồn và nhúng vào chất điện môi thì:

- Điện tích trên tụ là không đổi  Q ' = Q = 1 , 5.10 − 7 C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2017 lúc 5:14

Chọn đáp án B.

Khi đặt trong không khí điện tích của tụ là

Ngắt tụ khỏi nguồn và nhúng vào chất điện môi thì:

Điện tích trên tụ là không đổi 

Điện dung của tụ 

ð Hiệu điện thế của tụ lúc này là

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 5 2017 lúc 11:19

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 5 2018 lúc 3:17

Chọn đáp án A

Điện tích tụ tích được khi đặt trong không khí: Q1 = C1U1.

Khi ngắt tụ ta khỏi nguồn, điện tích trong tụ vẫn được bảo toàn: Q2 = Q1.

Khi nhúng tụ vào chất điện môi lỏng, điện dung của tụ bị thay đổi: C2 = εC1.

Hiệu điện thế của tụ điện sau khi đã nhúng vào điện môi:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 1 2019 lúc 15:06

A

Điện tích tụ tích được khi đặt trong không khí: Q 1   =   C 1 U 1 .

Khi ngắt tụ ta khỏi nguồn, điện tích trong tụ vẫn được bảo toàn: Q 2   =   Q 1 .

Khi nhúng tụ vào chất điện môi lỏng, điện dung của tụ bị thay đổi: C 2   =   ε C 1 .

Hiệu điện thế của tụ điện sau khi đã nhúng vào điện môi:

U 2 = Q 2 C 2 = Q 1 ε C 1 = U 1 ε = 300 2 = 150 ( V ) .  

Bình luận (0)
NT Đức Thọ
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
10 tháng 10 2016 lúc 9:16

Điện tích ban đầu của tụ là: \(Q=C.U=500.300=150000\) (pC)

Điện dung trong điện môi là: \(C'=\varepsilon.C=2.500=1000\) (pF)

Khi nhúng tụ vào điện môi thì điện tích không đổi, ta có: \(Q'=Q=150000\) (pC)

Hiệu điện thế của tụ: \(U'=\dfrac{Q'}{C'}=150\) (V)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 10 2019 lúc 5:19

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 11 2018 lúc 2:20

Đáp án C

Lực tương tác giữa hai điện tích lúc đầu là

 

Lực tương tác giữa hai điện tích lúc sau là

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 1 2019 lúc 7:01

Đáp án A

- Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó tụ điện cô lập về điện nên điện tích của tụ điện không thay đổi.

- Điện dung của tụ điện được tính theo công thức:nên điện dung của tụ điện tăng lên ε lần.

- Hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện được tính theo công thức:

U = q/C với q = hằng số, C tăng ε lần suy ra hiệu điện thế giảm đi ε lần.

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 11 2017 lúc 14:49

Chọn: A

Hướng dẫn:

            - Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó tụ điện cô lập về điện nên điện tích của tụ điện không thay đổi.

            - Điện dung của tụ điện được tính theo công thức: C = εS 9 .10 9 . 4 πd  nên điện dung của tụ điện tăng lên ε lần.

            - Hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện được tính theo công thức: U = q/C với q = hằng số, C tăng ε lần suy ra hiệu điện thế giảm đi ε lần.

Bình luận (0)