cho hàm số y=-2x (1)
a. Vẽ đồ thị của hàm số đó ?
b, Cho biết A(-1;2) có thuộc đồ thị hàm số đã cho không ?
c. Cho B thuộc đồ thị hàm số đó,tìm tung độ của điểm B khi biết hoành của C là 3 ?
giúp mình với !!!!!
Cho hàm số y=-2x+1 (d)
a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y=-2x+1
b) Xác định các hệ số a và b của hàm số y=ax+b, biết rằng đồ thị của hàm số này song song với đồ thị (d) và đi qua điểm A(2;1).
b: Vì (d1)//(d) nên (d1): y=-2x+b
=>a=-2
Thay x=2 và y=1 vào (d1), ta được:
b-4=1
=>b=5
a:
Bài 1: Cho hàm số y=ax^2
a) Xác định a biết đồ thị của hàm số đi qua A(3;3)
b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a
c) Tìm điểm thuộc đồ thị có tung độ bằng 1
Bài 2: Cho hai hàm số: y=x^2 (P) và y=2x (d)
a) vẽ đồ thị (P) và (d) của hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ
b) Tìm tọa độ gioa điểm của (P) và (d)
Bài 3: Cho hai hàm số y= (m+1)x^2 và y= 2x-1.
Tìm m biết rằng đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2
Câu 1 :Cho hàm số y=ax
a) Tìm a biết rằng điểm M(-3;2) thuộc đồ thị hàm số
b) Điểm N(-3;2) có thuộc đồ thị hàm số đó không
Câu 2: Cho hàm số y=f(x)=2x
a) Tính f(1); f(-2); f(3)
b) vẽ đồ thị của hàm số y=2x trên hệ trục tọa độ Oxy
c) Biểu diễn các điểm A(2;-2); B(-1;-2); C(3;4)
d) trong ba điểm A;B;C;D ở câu c điểm nào thuộc, điểm nào kh thuộc đồ thị hàm số y=2x vì sao ?
tội nghiệt bạn giữa cái bài từ hôm qua tới giờ mà chưa ai giải
thông cảm cho mình .MÌNH GIỜ MỚI LỚP 5
Bài 1
Cho hàm số y=2x+1
a, vẽ đồ thị của hàm số
b, Tính góc tạo bởi đường thẳng y=2x +1 với trục Õ (làm tròn đến phút )
c. xác định hàm số y = ax + b (a khác 0) biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(1;-2) và song song với đồ thị hàm số đã cho
Cho hàm số: y = 2x + m -1 a) Tìm m để đồ thị của hàm số đi qua điểm A (2;2) Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị của m vừa tìm được b) Tìm m để đồ thị của hàm số y = 2x + m – 1 cắt đồ thị của hàm số y = x + 1 tại điểm nằm trên trục hoành.
Cho hàm số y = 2x + 2
a. Vẽ đồ thị của hàm số đã cho .
b. Tìm m để đồ thị hàm số y = mx + m + 1 cắt đồ thị hàm số đã cho tại điểm nằm trên trục tung .
b: Để hai đường cắt nhau trên trục tung thì
m<>2 và m+1=2
=>m=1
a:
Cho hàm số y= f(x) = 2x
a/ vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng toạ độ Oxy
b/Cho biết điểm A (a,5) thuộc đò thị hàm số y= f(x) = 2x
Hỏi điểm A có thuộc đồ thị hàm số y= g(x) = 2x+1 không ?
Vì sao?
Câu b) A(a, 5) thuộc đồ thị hàm số y=2x
=> 5=2.a => a=5/2 => A(5/2, 5)
A không thuoocj y=g(x)=2x+1
Vì 5 \(\ne\)2.5/2+1=6
a, cho hàm số y=2x² hãy cho biết hàm số đồng biến khi nào, nghịch biến khi nào.
b, vẽ đồ thị hàm số y=2x² và y=x+1 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
c, tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên .
a: Hàm số đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0
b:
c: PTHĐGĐ là:
2x^2=x+1
=>2x^2-x-1=0
=>2x^2-2x+x-1=0
=>(x-1)(2x+1)=0
=>x=1 hoặc x=-1/2
=>y=2 hoặc y=1/2
Cho hàm số: y = 2x + m -1
a) Tìm m để đồ thị của hàm số đi qua điểm A (2;2)
Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị của m vừa tìm được
b) Tìm m để đồ thị của hàm số y = 2x + m – 1 cắt đồ thị của hàm số y = x + 1 tại điểm nằm trên trục hoành.
a, Hàm số y = 2x + m - 1 đi qua điểm A(2;2) nên suy ra x = 2; y =2
Thay vào hàm số, ta có: 2 = 2.2 + m - 1 <=> 2 = 3 + m <=> m= -1
=> hàm số: y = 2x - 2
đồ thị: xác định 2 điểm ( 0 ; -2 ) và ( 1; 0). vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm này được đồ thị hàm số cần vẽ.
b, Vì đồ thị của hàm số y = 2x + m-1 cắt đồ thị hàm số y = x+1 tại một điểm nằm trên trục hoành nên m-1 = 1 <=> m = 2
a, Hàm số y = 2x + m - 1 đi qua điểm A(2;2) nên suy ra x = 2; y =2
Thay vào hàm số, ta có: 2 = 2.2 + m - 1 <=> 2 = 3 + m <=> m= -1
=> hàm số: y = 2x - 2
đồ thị: xác định 2 điểm ( 0 ; -2 ) và ( 1; 0). vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm này được đồ thị hàm số cần vẽ.
b, Vì đồ thị của hàm số y = 2x + m-1 cắt đồ thị hàm số y = x+1 tại một điểm nằm trên trục hoành nên m-1 = 1 <=> m = 2
chúc bn hok tốt @_@
Trước hết xin nói ngay rằng đồ thị của hàm số y = (2x - 1)(x - 1) là một parabol, không có đường tiệm cận nào cả.
Có lẽ bạn muốn nói đến hàm số y = (2x - 1)/(x - 1).
Nếu đúng vậy thì đồ thị của hàm số là một hyperbol vuông góc có hai đường tiệm cận là đường thẳng x = 1 và đường thẳng y = 2.
Giao điểm của hai đường tiệm cận là I(1; 2).
Gọi M(x,y) là một điểm trên đồ thị. Hệ số góc của đường thẳng IM là
m = (y - 2)/(x - 1) = {[(2x - 1)/(x - 1)] - 2}/(x - 1) = [(2x - 1) - 2(x - 1)]/(x - 1)²
m = 1/(x - 1)²
Hệ số góc của đường tiếp tuyến Mt với đồ thị tại M(x,y) là
m' = dy/dx = -1/(x - 1)²
Muốn cho MI và Mt thẳng góc với nhau thì điều kiện cần và đủ là
mm' = -1
-1/(x - 1)^4 = -1
(x - 1)^4 = 1
(x - 1)² = 1
x - 1 = ±1
x = 0 hay x = 2
Có 2 điểm M thỏa mãn điều kiện của bài toán là (0; 1) và (2; 3)