Những câu hỏi liên quan
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
23 tháng 7 2018 lúc 20:57

I don't now

...............

.................

Bình luận (0)
I don
23 tháng 7 2018 lúc 21:01

a) ta có: n -6 chia hết cho n - 2

=> n - 2 - 4 chia hết cho n - 2

mà n - 2 chia hết cho n - 2

=>  4 chia hết cho  n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

rùi bn tự xét giá trị để tìm n nha

câu b;c ;ebn làm tương tự như câu a nha

d) ta có: 3n -1 chia hết cho 11 - 2n

=> 2.(3n-1) chia hết cho 11 - 2n

6n - 2 chia hết cho 11 - 2n

=> -2 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 33 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

mà 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

=> 31 chia hết cho 11 - 2n

=> 11 - 2n thuộc Ư(31)={1;-1;31;-31)

...

Bình luận (0)
nguyễn việt hà
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
15 tháng 2 2019 lúc 19:37

\(2n+8⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+6⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

Vậy............................

\(3n-1⋮n-2\)

\(\Rightarrow3\left(n-2\right)+5⋮n+2\)

\(\Rightarrow5⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-3;3;-7\right\}\)

Vậy.................................

Bình luận (0)
nguyễn minh khuê
Xem chi tiết
Nobi Nobita
14 tháng 10 2020 lúc 20:24

\(n+4⋮n\)

Vì \(n⋮n\)\(\Rightarrow\)Để \(n+4⋮n\)thì \(4⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Hạnh
14 tháng 10 2020 lúc 20:27

vì n chia hết cho n

     n+4 chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

mà n thuộc N

=> n thuộc: 1;2;4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Vân
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 4 2023 lúc 23:11

Lời giải:

$A=\frac{3n+5}{3n-2}=\frac{(3n-2)+7}{3n-2}=1+\frac{7}{3n-2}$

Để $A$ nguyên thì $\frac{7}{3n-2}$ nguyên. 

Với $n$ nguyên thì điều này xảy ra khi $7\vdots 3n-2$

$\Rightarrow 3n-2\in\left\{\pm 1; \pm 7\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{1; \frac{1}{3}; 3; \frac{-5}{3}\right\}$

Vì $n$ nguyên nên $n\in\left\{1;3\right\}$

Bình luận (0)
em ngu toén
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 0:00

Để A nguyên thì 3n+3-1 chia hết cho n+1

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

Bình luận (0)
1 hit 1 kill
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
14 tháng 4 2019 lúc 16:40

Ta có: A = \(\frac{3n+2}{n-5}=\frac{3\left(n-5\right)+17}{n-5}=3+\frac{17}{n-5}\)

Để A thuộc Z thì 17 \(⋮\)n - 5 => n - 5 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}

Lập bảng :

n - 5 1 -1 17 -17
  n 6 4 22 -12

Vậy n thuộc {6;4;22;-12} thì A thuộc Z

Bình luận (0)
Lương Minh Dương
14 tháng 4 2019 lúc 16:42

A=(3n-15)+17/n-5

A=3+ 17/n-5

A thuoc Z thi 3 + 17/n-5 thuoc Z -->17/n-5 thuoc Z

-->n-5 thuoc Ư(17)

Bình luận (0)

để A thuộc Z thì

3n+2 chia hết cho n-5

3(n-5)+17 chia hết cho n-5

vì 3(n-5) chia hết cho n-5 nên

17 chia hết cho n-5

n-5 thuộc ước của 17={1;-1;17;-17}

mk ko lập đc bảng nên mk xét trường hợp nha nhưng bn nên lập bảng thì sẽ dễ hơn

TH1: n-5=1 suy ra n=6( TM)

TH2: n-5=-1 suy ra n=4 (TM)

TH3 : n-5=17 suy ra n=22 (TM)

TH4: n-5=-17 suy ra n= -12 ( TM)

vậy n thuộc { -12;4;6;22}

mk nghĩ bn nên dùng kí hiệu nha

# HỌC TỐT#

kết bạn nha

Bình luận (0)
linh tran
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
28 tháng 2 2016 lúc 20:51

A=2n+1/n+2 nguye6n<=>2n+1 chia hết cho n+2

=>2(n+2)-3 chia hết cho n+2

mà 2(n+2) chia hết cho n+2

=>3 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(3)={-3;-1;1;3}

=>n E {-5;-3;-1;1}

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quý
28 tháng 2 2016 lúc 20:50

2n + 1 chia hết cho n + 2

2n + 4 - 3 chia hết cho n + 2

3 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc U(3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}

n thuộc {-5 ; -3;  -1 ; 1} 

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
28 tháng 2 2016 lúc 20:52

\(\frac{2n+1}{n+2}=\frac{2.\left(n+2\right)-3}{n+2}=\frac{2.\left(n+2\right)}{n+2}-\frac{3}{n+2}=2-\frac{3}{n+2}\)

Để \(2-\frac{3}{n-2}\) là số nguyên <=> \(\frac{3}{n-2}\) là số nguyên

=> n - 2 ∈ Ư ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }

=> n ∈ { - 1 ; 1 ; 3 ; 5 }

Bình luận (0)