Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 9 2018 lúc 7:51

→ Kiều là nhân vật giàu tình yêu thương, có hiếu. Kiều vượt lên trên nỗi đau của bản thân để suy nghĩ cho người yêu, gia đình.

Nguyễn Tuấn Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Hùng
Xem chi tiết
Nghiêm Đức Trung
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 10 2021 lúc 10:25

Tham khảo:

'' Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,

..............

Cát vàng cồn nọ cụi hồng dặm kia ''

Cảnh có cả '' vẻ non xa lẫn tấm trăng gần '' nhưng cảnh ấy ko gợi lên 1 chút tươi vui hay ấm áp , với Kiều núi xa hay trăng gần chẳng khác j nhau và càng kcj đặc biệt . Lầu NB trơ trọi giữa ko gian hoang vắng , mênh mông .

Trong ko gian ấy , Kiều chỉ biest làm bạn vs non xa trăng gần , 1 ko gian mênh mông trải rộng ra trước mắt nàng khiến Kiều càng cảm thấy nhỏ bé , lẻ loi , đơn độc .

'' Bẽ bàng mây sớm đền khuya ,

Nữa tình nữa cảnh như chia tấm lòng . ''

Kiều có tâm trạng bẽ bàng ( xấu hổ , tủi nhục ) vì tấm thân mk đã bị hoen hố , tâm trạng ấy nhuốm vào cảnh vật , khiến cho cảnh vật càng thêm ảm đạm , thế hương .

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 7 2019 lúc 14:12

1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm Kiều ở lầu Ngưng Bích, của tác giả Nguyễn Du (1 điểm)

2. Hai điển tích điển cố được sử dụng:

- Quạt nồng ấp lạnh: nói về người con có hiếu, phụng dưỡng cha mẹ, mùa hè trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ, mùa đông trời giá lạnh thì vào nằm trong giường trước cho ấm (0,25 điểm)

- Sân Lai: sân nhà Lão Tử người nước Sở thời Xuân Thu rất có hiếu với cha mẹ, tuy đã già mà còn nhảy múa ngoài sân cho cha mẹ xem để mua vui cho cha mẹ. (0,25 điểm)

- Sử dụng điển tích điển cố nhằm thể hiện, nhấn mạnh nỗi nhớ nhà, nhớ mong, lo lắng cho cha mẹ của Thúy Kiều (0,5 điểm)

3.

Nỗi nhớ Kiều dành cho Kim Trọng sử dụng động từ “tưởng” (hồi tưởng, nhớ lại) để nói về những kỉ niệm đẹp đẽ trong quá khứ. Trong nỗi nhớ của Thúy Kiều về tình yêu đẹp có cả hình dung về không gian đêm trăng thề nguyền, sự khắc khoải trông chờ của Kim Trọng khi trở lại vườn Thúy… Tưởng là vừa nhớ, vừa hoài niệm. (0,5 điểm)

- Nhớ về cha mẹ Nguyễn Du dùng từ “xót” thể hiện nỗi khổ tâm đau xót của người con giàu lòng vị tha hiếu thảo khi không chăm sóc được cha mẹ. (0,5 điểm)

4. Viết đoạn văn

Nỗi nhớ Kim Trọng (1 điểm)

- Chữ “tưởng” nhớ lại, hồi tưởng lại

+ Nhớ đêm trăng thề nguyền

+ Nhớ về Kim Trọng nên đau đớn hình dùng ra khi chàng trở về không hề biết Kiều đã bán mình chuộc cha

- Động từ “gột rửa” diễn tả tấm lòng son sắt, thủy chung của mối tình đầu, nhưng cũng xót thương cho tấm thân không còn gột rửa được nữa

→ Nỗi nhớ người yêu tha thiết, đau đáu

Nỗi nhớ cha mẹ (1 điểm)

- Sử dụng thành ngữ, điển tích, điểm cố để nói tới nỗi nhớ cha mẹ

- Kiều xót xa khi nghĩ tới cảnh cha mẹ già yếu mà hằng ngày vẫn tựa cửa ngóng tin con

- Kiều lo lắng cho cha mẹ khi cha mẹ đã già không biết có ái chăm sóc, đỡ đần

→ Kiều là người con hiếu thảo, tình nghĩa

- Sử dụng được câu bị động (0,5 điểm)

Trình bày sạch đẹp, đầy đủ ý (0,5 điểm)

vũ nguyễn mai phương
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
28 tháng 9 2023 lúc 20:49

Ý kiến trên đúng khi nói rằng "Câu chuyện Quê mẹ như một bài thơ buồn phả vào hồn ta những nỗi niềm cảm thương cho tâm sự của người con gái đi lấy chồng nghèo". Câu chuyện Quê mẹ là một tác phẩm văn học mang tính chất thi ca, nó tả lại cuộc đời của một người con gái đi lấy chồng nghèo và những khó khăn, đau thương mà cô phải trải qua trong cuộc sống. Qua câu chuyện, chúng ta cảm nhận được sự đau đớn, cảm thương và đồng cảm với nhân vật chính. Bài thơ buồn trong câu chuyện truyền tải cho ta những tình cảm sâu sắc và gợi lên những suy tư về cuộc sống, tình yêu và hy vọng.

Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Buddy
6 tháng 2 2021 lúc 10:09

thơ đâu ?"

Trần Lê Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Korea Thang
Xem chi tiết
Phương Thảo
10 tháng 11 2016 lúc 16:01

+) Đó là nơi những người lãnh đạo cuộc kháng chiến thần
Thánh của dân tộc đang bàn việc quân.
+) Câu thơ cuối vẽ lên một cảnh Vật rất thơ mộng. Vầng trăng và con người cùng lướt đi giữa dòng sông đầy ánh trăng.
Bài thơ thể hiện một phong thái ung dung, tự tin và lạc quan của Bác. Đó là sự gắn bó tuyệt vời giữa tình yêu thiên nhiên và tình yêu nước, tâm hồn nghệ sĩ và bản chất chiến sĩ của Bác.