Những câu hỏi liên quan
Gia Hân Hoàng
Xem chi tiết
Đoàn Thế Vinh
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
25 tháng 8 2021 lúc 20:20

Gọi CTTQ của X là SxOy

Ta có M (X) = 32 . 2 = 64 ( g/mol )

=> 32x + 16y  = 64

Mà X chứa 50% S và 50% O => 32x = 16y

Nên x = 1 ;  y = 2

=> CT : SO2

=> Trong 1mol SO2 có 1 mol S và 2 mol O

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bán hàng
Xem chi tiết
Lê Xuân Phong
20 tháng 10 2022 lúc 20:29

4674449991663564477889332677886433235689988766554332134566789[00987766555443221234455667789008766543213¹12345678997775764665765576675675775554889888888884444444499999997655777777777777777777⁷77777777777542453353456799987677677677775544655455455565565544666777874332245666666tggf66ggg66hgg

Fhugj

Ggghhhgg

Jkjjn

Tyigv

Rơôâgagu

Jfggtg

Tjhgug

 

 

 

666

Bình luận (0)
B1.01.Hồ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 4 2017 lúc 7:28

Đáp án A

Cách 1: Theo giả thiết ta có:

Từ (4) và (6) ta suy ra: 

Chỉ có cặp a = 2 và b = 3 thỏa mãn

 hợp chất là MaXb là M2X3

Thay vào ngược lại ta có:

=> Hợp chất cần tìm là Cr2O3

Cách 2: X chiếm 31,58% về khối lượng:

Theo giải thiết ta có

 

Quan sát – phân tích: Để tìm câu trả lời cho bài toán ta chỉ cần xác định được 4 ẩn x ; y; pM; pR. Vì vậy ta sẽ tìm cách khử các ẩn không cần thiết bằng cách thế phương trình (3) và (4) phương trình (1):

Thế (3) và (4) vào phương trình (1) ta được:

Phương án 1: Biện luận nghiệm theo giá trị của a và b:

Ta còn lại 3 phương trình với 4 ẩn số

Nhận xét: Ở phương trình (6) chứa ẩn apX và bpM nhưng phương trình 5 lại không chứa 2 ẩn đó. Vì vậy ta không thể đưa ba phương trình trên về phương trình hai ẩn để biện luận. Điều duy nhất chúng ta có thể làm là phải biện luận cùng lúc 2 giá trị của a và b

Vậy M là Crom và X là Oxi.

Phương án 2:

Biện luận tìm giá trị của a và b từ đó tìm M và X.

Từ phương trình (4) ta có 

Mặt khác ta có với một nguyên tố có Z < 82 ta có:

Từ (6); (7) và (8) ta suy ra: 

=> chỉ có a = 2 và b = 3 là thỏa mãn

Ta tìm được M là Crom và X là Oxi.

 

Vậy hợp chất cần tìm là Cr2O3.

=> Tổng số hạt cơ bản là 224

Nhận xét: Đây là một trong những bài tập khó đòi hỏi tư duy và kĩ năng tính toán cao nhưng đối với những bạn có nhiều kinh nghiệm thì với bài tập này hoàn toàn có thể đoán được. Khi đề cho a + b = 5 thì với kinh nghiệm tích lũy trong quá trình học thì chúng ta sẽ đoán cặp số ở đây sẽ là 2 và 3  hợp chất đó sẽ là M2X3 thông thường thì đây sẽ là oxit của kim loại hóa trị 3 thay ngay Oxi vào tìm ra được M một cách nhanh chóng. Vì vậy kinh nghiệm đoán và bắt bài là một trong những kĩ năng rất cần thiết giúp ta giải quyết nhanh những bài toán hóa học khó.

Bình luận (0)
nh.ann
Xem chi tiết
19. Phạm Quỳnh Mai
22 tháng 11 2021 lúc 11:11

a,c,d,e,g,h,i => chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Thuy K
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
23 tháng 10 2023 lúc 19:25

`#3107.101107`

a.

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử X là `48`

`=> p + n + e = 48`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 48`

Mà số hạt `p = n`

`=> 3p = 48`

`=> p = 48 \div 3`

`=> p = 16`

Vậy, số `p = n = e = 16`

b.

Khối lượng nguyên tử X là: `16 + 16 = 32` (amu)

c.

Bạn tham khảo mô hình NT X:

loading...

- X có `3` lớp electron

- X có `6` electron lớp ngoài cùng.

Bình luận (0)