Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
15 tháng 2 2019 lúc 17:20

a) |x - 1,7| = 2,3

Xét 2 trường hợp:

TH1: x - 1,7 = -2,3

         x         = -2,3 +1,7

         x         = -0,6

TH2: x - 1,7 = 2,3

         x         = 2,3 + 1,7

         x         = 4

Vậy: Tự kl :<

Bình luận (0)
shitbo
15 tháng 2 2019 lúc 17:23

c)

+)x<1=>/x-1/=1-x=2x-3=>1-x-(2x-3)=0=>4-3x=0=>x=4/3 (loại)

+)x>=1=>x-1=2x-3=>2x-x-3+1=0=>x-2=0=>x=2(t/m)

Vậy: x=2 haizz

Bình luận (0)
tth_new
15 tháng 2 2019 lúc 18:37

Ê thằng kia!Ai cho đạo lại tên t hả cục shit?Hay m muốn t đạo lại m?À mà không sao,t chỉ việc báo ad một cái thôi mà,là níc m bay ngay=)

Bình luận (0)
no name
Xem chi tiết
Lê Văn Cao
23 tháng 11 2016 lúc 23:03

a, 2x-1 thuộc ước của 2,rồi giải ra  

b,c tương tự

d\(\frac{x^2-64-123}{x+8}=\frac{\left(x+8\right)\left(x-8\right)-123}{x+8}=x-8-\frac{123}{X+8}\) .........rồi làm tương tự như câu a,,,,,,,,,,,,còn câu e cũng gần giống câu d

Bình luận (0)
no name
23 tháng 11 2016 lúc 23:05

mik cảm ơn nhiều nhé mik cx vừa lam ra ạ

Bình luận (0)
Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết
shitbo
30 tháng 12 2018 lúc 10:08

\(\frac{x+4}{2000}+\frac{x+3}{2001}=\frac{x+2}{2002}+\frac{x+1}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}=\frac{x+2004}{2002}+\frac{x+2004}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)\)

Dễ thấy: \(\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)\ne0\Rightarrow x+2004=0\Leftrightarrow x=-2014\)

Bình luận (0)
NTN vlogs
30 tháng 12 2018 lúc 10:38

x = -2014

ti-ck nha

.........

Bình luận (0)
kudo shinichi
30 tháng 12 2018 lúc 11:43

\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)

\(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow x+1=0\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\ne0\right)\)

\(x=-1\)

Vậy \(x=-1\)

Bình luận (0)
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Lê Hồng Ánh
Xem chi tiết
Carrot Princess
Xem chi tiết
Namikaze Minato
8 tháng 5 2018 lúc 12:10

\(a)\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x=\frac{5}{12}+\frac{1}{2}=\frac{11}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{11}{12}:\frac{2}{3}=\frac{11}{8}\)

\(b)\left(2\frac{4}{5}x-50\right):\frac{2}{3}=51\)

\(\Rightarrow\frac{14}{5}x-50=51.\frac{2}{3}=34\)

\(\Rightarrow\frac{14}{5}x=34+50=84\)

\(\Rightarrow x=84:\frac{14}{5}=30\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
8 tháng 5 2018 lúc 12:11

a) 2/3.x - 1/2 = 5/12

            2/3.x = 5/12 + 1/2

            2/3.x = 11/12

                  x = 11/12 : 2/3

                   x = 11/8

b) \(\left(2\frac{4}{5}.x-50\right):\frac{2}{3}=51\)

                  \(\frac{14}{5}.x-50=51.\frac{2}{3}\)

                   \(\frac{14}{5}.x-50=34\)

                                \(\frac{14}{5}.x=34+50\)

                                \(\frac{14}{5}.x=84\)

                                         \(x=84:\frac{14}{5}\)

                                         \(x=30\)

Bình luận (0)
Nguyễn Chí Toàn
Xem chi tiết
nguyễn minh đức
Xem chi tiết
Minh Nguyen
3 tháng 4 2020 lúc 20:58

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne3\\x\ne\pm2\end{cases}}\)

b) \(D=\left(\frac{2+x}{2-x}-\frac{2-x}{2+x}-\frac{4x^2}{x^2-4}\right)\div\left(\frac{x-3}{2-x}\right)\)

\(\Leftrightarrow D=\frac{\left(2+x\right)^2-\left(2-x\right)^2+4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\frac{2-x}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow D=\frac{4+4x+x^2-4+4x-x^2+4x^2}{\left(2+x\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow D=\frac{4x^2+8x}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow D=\frac{4x}{x-3}\)

c) Để D = 0

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow4x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy để D = 0 \(\Leftrightarrow\)x = 0

d) Khi \(\left|2x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\1-2x=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(ktm\right)\\x=-2\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy khi \(\left|2x-1\right|=5\Leftrightarrow D\in\varnothing\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Phương An
17 tháng 7 2016 lúc 9:30

a.

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)\times\left(x-\frac{3}{4}\right)=0\)

TH1:

\(x+\frac{1}{2}=0\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

TH2:

\(x-\frac{3}{4}=0\)

\(x=\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{2}\) hoặc \(x=\frac{3}{4}\)

b.

\(\left(\frac{1}{2}x-3\right)\times\left(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}\right)=0\)

TH1:

\(\frac{1}{2}x-3=0\)

\(\frac{1}{2}x=3\)

\(x=3\div\frac{1}{2}\)

\(x=3\times2\)

\(x=6\)

TH2:

\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}=0\)

\(\frac{2}{3}x=-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{2}\div\frac{2}{3}\)

\(x=-\frac{1}{2}\times\frac{3}{2}\)

\(x=-\frac{3}{4}\)

Vậy \(x=6\) hoặc \(x=-\frac{3}{4}\)

c.

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\times\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\times\left(2x+1\right)=5\)

\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}x+x\right)=5-\frac{2}{3}\)

\(-\frac{4}{3}x=\frac{13}{3}\)

\(x=\frac{13}{3}\div\left(-\frac{4}{3}\right)\)

\(x=\frac{13}{3}\times\left(-\frac{3}{4}\right)\)

\(x=-\frac{13}{4}\)

d.

\(4x-\left(x+\frac{1}{2}\right)=2x-\left(\frac{1}{2}-5\right)\)

\(4x-x-\frac{1}{2}=2x-\frac{1}{2}+5\)

\(4x-x-2x=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+5\)

\(x=5\)

Bình luận (0)