xác định tập hợp sau
R\[(0;1)hợp(2;3)]
Bài 4 xác định các tập hợp sau: a/ R\ (-1; + ∞ ) b/ R\ [0; 2)
R\(-1;+∞)=(-∞;-1]
R\[0;2)=(-∞;0)\(\cup\)[2;+∞)
Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số
R \ ((0; 1) ∪ (2; 3))
R ( ( 0 ; 1 ) ∪ ( 2 ; 3 ) ) = ( - ∞ ; 0 ) ∪ [ 1 ; 2 ] ∪ [ 3 ; + ∞ )
Xác định các tập hợp sau: R \ (-∞; 3)
Cho hàm số y=f(x) xác định trên R / 2 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau
Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình 2f(x)-m=0 có hai nghiệm.
A. ( - ∞ ; - 2 ) ∪ ( 6 ; + ∞ )
B. ( - ∞ ; - 6 ) ∪ ( - 2 ; + ∞ )
C. ( 2 ; 6 )
D. ( - 6 ; - 2 )
Xác định các tập hợp sau đây:
a) \((1;3) \cup [ - 2;2]\)
b) \(( - \infty ;1) \cap [0;\pi ]\)
c) \([\frac{1}{2};3){\rm{\backslash }}(1; + \infty )\)
d) \({C_\mathbb{R}}[ - 1; + \infty )\)
Tham khảo:
a) Để xác định tập hợp \(A = (1;3) \cup [ - 2;2]\), ta vẽ sơ đồ sau đây:
Từ sơ đồ, ta thấy \(A = [ - 2;3)\)
b) Để xác định tập hợp \(B = ( - \infty ;1) \cap [0;\pi ]\), ta vẽ sơ đồ sau đây:
Từ sơ đồ, ta thấy \(B = [0;1)\)
c) Để xác định tập hợp \(C = [\frac{1}{2};3){\rm{\backslash }}(1; + \infty )\), ta vẽ sơ đồ sau đây:
Từ sơ đồ, ta thấy \(C = [\frac{1}{2};1]\)
d) Để xác định tập hợp \(D = {C_\mathbb{R}}[ - 1; + \infty )\), ta vẽ sơ đồ sau đây:
Từ sơ đồ, ta thấy \(D = ( - \infty ; - 1)\)
Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số:
a) \([ - 3;7] \cap (2;5)\)
b) \(( - \infty ;0] \cup ( - 1;2)\)
c) \(\mathbb{R}\,{\rm{\backslash }}\,( - \infty ;3)\)
d) \(( - 3;2)\,{\rm{\backslash }}\,[1;3)\)
Tham khảo:
a) Đặt \(A = [ - 3;7] \cap (2;5)\)
Tập hợp A là khoảng (2; 5) và được biểu diễn là:
a) Đặt \(A = [ - 3;7] \cap (2;5)\)
Tập hợp A là khoảng (2; 5) và được biểu diễn là:
b) Đặt \(B = ( - \infty ;0] \cup ( - 1;2)\)
Tập hợp B là khoảng \(( - \infty ;2)\) và được biểu diễn là:
c) Đặt \(C = \mathbb{R}\,{\rm{\backslash }}\,( - \infty ;3)\)
Tập hợp C là nửa khoảng \([3; + \infty )\) và được biểu diễn là:
d) Đặt \(D = ( - 3;2)\,{\rm{\backslash }}\,[1;3)\)
Bỏ đi các điểm thuộc [1;3) trong khoảng (-3;2)
Tập hợp D là khoảng \(( - 3;1)\) và được biểu diễn là:
b) Đặt \(B = ( - \infty ;0] \cup ( - 1;2)\)
Tập hợp B là khoảng \(( - \infty ;2)\) và được biểu diễn là:
c) Đặt \(C = \mathbb{R}\,{\rm{\backslash }}\,( - \infty ;3)\)
Tập hợp C là nửa khoảng \([3; + \infty )\) và được biểu diễn là:
d) Đặt \(D = ( - 3;2)\,{\rm{\backslash }}\,[1;3)\)
Bỏ đi các điểm thuộc [1;3) trong khoảng (-3;2)
Tập hợp D là khoảng \(( - 3;1)\) và được biểu diễn là:
Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: R \ (2; +∞)
Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: R \ (-∞; 3]
Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: R \ (2; +∞)
Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: R \ (-∞; 3]