(2x+0,75)(3x-1+3/8)>0
1+3/8 là hỗn số nhưng ko viết đc lên tôi viết thành 1+3/8 nhé.
1. tính giá trị của các biểu thức sau:
a,(-2).4.5.38.(-25)
b, 1/3+3/8-7/12
c,-5/8 .5/12+-5/8.7/12 +2 1/8( 2 1/8 là hỗn số nhé ahihi)
d.(-5 /24+0,75+7/12):(-2 1/8) (-2 1/8 là hỗn số nhé)
2. tìm X biết
a,x-2/5= 0,24
b, 2/3.x+1/12=1/10
c,(3 1/2- 2x ). 1 1/3= 7 1/3 (3 1/2; 1 1/3; 7 1/3 là hỗn số)
1 a)38000 b)1/8 c)3/2 d)9/17
2 a) 0.64 b)0.025 c)-1
Bài giải:
Câu 1: a, \(\left(-2\right).4.5.38.\left(-25\right)\)
\(=\left[\left(-2\right).5\right].\left[4.\left(-25\right)\right].38\)
\(=\left(-10\right).\left(-100\right).38\)
\(=1000.38=38000\)
b,\(\frac{1}{3}+\frac{3}{8}-\frac{7}{12}\)
\(=\left(\frac{1}{3}+\frac{3}{8}\right)-\frac{7}{12}\)
\(=\frac{17}{24}-\frac{7}{12}=\frac{1}{8}\)
c, \(\frac{-5}{8}.\frac{5}{12}+\frac{-5}{8}.\frac{7}{12}+2\frac{1}{8}\)
\(=\frac{-5}{8}.\left(\frac{5}{12}+\frac{7}{12}\right)+\frac{17}{8}\)
\(=\frac{-5}{8}.1+\frac{17}{8}\)
\(=\frac{3}{2}\)
Câu 2: a, \(x-\frac{2}{5}=0,24\)
\(x-0,4=0,24\)
\(x=0,24+0,4\)
\(\Rightarrow x=0,64\left(\frac{16}{25}\right)\)
b,\(\frac{2}{3}.x+\frac{1}{12}=\frac{1}{10}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{1}{10}-\frac{1}{12}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{1}{60}\)
\(x=\frac{1}{60}:\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{40}\)
c, \(\left(3\frac{1}{2}-2x\right).1\frac{1}{3}=7\frac{1}{3}\)
\(\frac{7}{2}-2x=\frac{22}{3}:\frac{4}{3}\)
\(\frac{7}{2}-2x=\frac{11}{2}\)
\(2x=\frac{7}{2}-\frac{11}{2}\)
\(2x=-2\)
\(\Rightarrow x=-2:2\)
\(x=-1\)
bài mẫu (2x-3)^2-10.(2x-3)+25
=(2x-3)^2_10.(2x-3)+25
=[(2x-3)-5]^2
=(2x-8)^2
ÁP DỤNG NÂNG CAO HƠN
(2x-5)^2+2(2x-5)(3x+1)+(3x+1)^2
Nâng cao lên có một chút thôi nhưng mà tui ko biết làm ai giúp tôi với :(( biến nó thành hằng đẳng thức giống cách trên
giúp tui với help me làm ơn
(2x-5)2+2(2x-5)(3x+1)+(3x+1)2
=(2x-5)[(2x-5)+2(3x+1)]+(3x+1)2
=(2x-5)[8x-3]+(3x+1)2
=16x2-46x+15+9x2+6x+1
=25x2-40x+16
=(5x)2-2*5x*4+42
=(5x-4)2
phần nâng cao chính là một hằng đẳng thức hoàn chỉnh (a+b)2. trong đó 2x-5 là a và 3x+1 là b
rất xin lỗi vì bài mẫu tôi ghi thiếu tôi đã sửa lại nhờ mọi người giúp tôi cách giải ngắn gọn giống bài mẩu cách của bạn Thắng Nguyễn dc nhưng quá dài xin ai hãy giải cho tôi giống cách của bài mẫu (2x-3)^2-10.(2x-3)+25
=(2x-3)^2-2.5.(2x-3)+5^2
=[(2x-3)-5]^2
=(2x-8)^2
ÁP DỤNG NÂNG CAO HƠN
(2x-5)^2+2(2x-5)(3x+1)+(3x+1)^2
Nâng cao lên có một chút thôi nhưng mà tui ko biết làm ai giúp tôi với :(( biến nó thành hằng đẳng thức giống cách trên
giúp tui với help me làm ơn
GIẢI HỘ MIK NHA , Đ VÀ RÕ RÀNG NHÉ ( CÓ 2 BÀI NHA ) KO THẤY PHẦN NÀO THÌ ** ĐỌC TIẾP **
B1 . PHÂN SỐ NÀO SAU ĐÂY ĐC VIẾT THEO THỨ TỰ TỪ BÉ ĐẾN LỚN
A. 1/2 ; 1/3 ; 3/8 B. 1/3 ; 1/2 ; 3/8 C. 1/3 ; 3/8 ; 1/2 D. 3/8 ; 1/3 ; 1/2
B2: PHÂN SỐ NÀO SAU ĐÂY ĐC VIẾT THEO THỨ TỰ TỪ LỚN ĐẾN BÉ
A. 1/8 ; 1/6 ; 1/7 ; 1/3 , B. 1/7 ; 1/8 ; 1/6 ; 1/3 , C. 1/3 ; 1/8 ; 1/6 ; 1/7 , D. 1/3; 1/6 ; 1/7; 1/8
1. Tìm số đối : -8/23; 25 ; 0
2.Tìm số đối của số :29/-11; 1 và 3/2
3.Viết phân số thành hỗn số : 7/2; -25/7
4. Viết hỗn số thành phân số: -15/7; 2 và 3/8
1. 8/23;-25;0
2.29/11;-1 và -3/2
3.3+1/2;-3+4/7
4.-12/7;19/8
đúng thì mik nha
Xin lỗi máy ko ấn đc cái Σ
chuyển hỗn số thành phân số:
3 2/5, 2 4/9, 7 3/8, 15 1/10
chi tiết hộ mình nhé, mình tick cho nha
Tính giùm mình nha
Chuyển hỗn số sang phân số:
B1: Lấy mẫu số của phần phân số nhân với phần nguyên
B2: Lấy kết quả của mẫu số và số phần nguyên cộng với tử số
Giữ nguyên phần mẫu số
\(3\dfrac{2}{5}=\dfrac{3\cdot5+2}{5}=\dfrac{17}{5}\)
\(2\dfrac{4}{9}=\dfrac{2\cdot9+4}{9}=\dfrac{22}{9}\)
\(7\dfrac{3}{8}=\dfrac{7\cdot8+3}{8}=\dfrac{59}{8}\)
\(15\dfrac{1}{10}=\dfrac{15\cdot10+1}{10}=\dfrac{151}{10}\)
A) 2-2/5(1/2x-0,75)=3/10
B) 3/5-|x-1/2|= 25%
Giúp mình với nhé. Cảm ơn các bạn nhiều
Hỗn số mình không biết viết nên mình viết - nhé
A, \(2\frac{2}{5}\left(\frac{1}{2}x-0,75\right)=\frac{3}{10}\)
\(=>\frac{2.5+2}{5}\left(\frac{1}{2}x-\frac{3}{4}\right)=\frac{3}{10}\)
\(=>\frac{1}{2}x-\frac{3}{4}=\frac{3}{10}:\frac{12}{5}=\frac{1}{8}\)
\(=>x=\left(\frac{1}{8}+\frac{3}{4}\right):\frac{1}{2}\)
\(=>x=\frac{7}{4}\)
B, \(\frac{3}{5}-|x-\frac{1}{2}|=25\%\)
\(=>|x-\frac{1}{2}|=\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\)
\(=>|x-\frac{1}{2}|=\frac{7}{20}\)
\(=>x-\frac{1}{2}=\frac{7}{20};-\frac{7}{20}\)
TH1: \(x-\frac{1}{2}=\frac{7}{20}=>x=\frac{17}{20}\)
TH2: \(x-\frac{1}{2}=-\frac{7}{20}=>x=\frac{3}{20}\)
phân số 6 / 8 đc viết thành số thập phân
a . 0,75
b . 0,8
c . 0,25
d . 0,5
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau đây thành phân số: 0,(8) ; 3,(5) ; -17,(23) ; -0,(45) ; 0,3(8).
(viết cách làm chứ ko đc viết mỗi phân số đâu nha) >.<
0,(8)=8/9
3,(5)=32/9
-17,(23)=-1706/99
-0,(45)=-45/99
0,3(8)=(38-1)/90=37/90
cách làm nữa bn ơi, mink ghi rõ rồi mà
1) \(0,\left(8\right)=\frac{8}{9}\) ( đây là quy tắc )
2) \(3,\left(5\right)=3+0,\left(5\right)=\frac{27}{9}+\frac{5}{9}=\frac{32}{9}\)
3) \(-17,\left(23\right)=-\left[17+0,\left(23\right)\right]=-\left[\frac{1683}{99}+\frac{23}{99}\right]=-\frac{1706}{99}\)
4) \(-0,\left(45\right)=-\frac{45}{99}=-\frac{5}{11}\) ( đây là quy tắc )
5) \(0,3\left(8\right)=0,3+0,0\left(8\right)=\frac{3}{10}+\frac{8}{9}:10=\frac{27}{90}+\frac{8}{90}=\frac{35}{90}=\frac{7}{18}\)