cho tam giác ABC , hai đường cao AH và BK cắt nhau tại I . CM
a, \(CI\perp AB\)
b, góc HAC = KBC
Cho tam giác ABC, có 3 góc nhọn, các đường cao AH, BK. Phân giác của góc HAC cắt BK tại M, cắt BC tại N. Tia phân giác của góc KBC cắt AH tại P và AC tại Q. CMR:
a, AN vuông góc BQ.
b, Tứ giác PMQN là hình gì? Vì sao?
a, Góc C + góc KBC = 90 độ, góc C + HAC=90 độ nên góc HBP= góc NAH
HBP+HPB=90 độ, HPB=APQ (đối đỉnh) nên NAH+APQ=90 độ nên AN vuông góc với BQ
b, Tam giác APQ có đường cao cũng là đường phân giác nên tamg giác PAQ cân do đó AN cũng là đường trung trục của tam giác APQ, nên MP=MQ, tương tự sẽ có NP=MP=NP=MQ
do đó MPNQ là hình vuông
Ai tick cho phan hong phuc mà điểm tăng nhanh quá zậy
Cho tam giác ABCD có ba góc nhọn và hai đường cao AH , BK . Phân giác của góc HAC cắt BK tại M , BC tại N . Tia phân giác góc KBC cắt AH tại P và AC tại Q
1) C/m : AN vuông góc với BQ
2) Tứ giác DMQN là hình gì ?
Cho ΔABC với đường cao AH, BK. Kẻ đường phân giác của góc HAC và phân giác của góc KBC chúng cắt nhau tại điểm I. Chứng minh rằng :
a, góc HAC = góc KBC.
b, tính góc AIB bằng bao nhiêu độ?
Cần gấpppppppppp
Bạn tự kẻ hình nhé!
a) Vì AH, BK là đường cao của ΔABC
=>^AHC=90o
=>^BKC=90o
Xét ΔAHC có:^CAH + ^AHC + ^C=180o(đl tổng ba góc Δ)
=>^HAC=180o-90o- ^C=90o- ^C(1)
Xét ΔBKC có:^BKC + ^C + ^KBC=180o(đl tổng ba góc tam giác)
=>^KBC=180o- 90o- ^C=90o- ^C(2)
Từ (1), (2)=>đpcm
b )Đợi
b) Xét tam giác ABC có:
\(\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{C}=180^o\)
=> \(\widehat{A_1}+\widehat{HAC}+\widehat{B_1}+\widehat{KBC}+\widehat{C}=180^o\)( ^KBC + ^C = 90^o xét trong tam giác KBC )
=> \(\widehat{A_1}+\widehat{HAC}+\widehat{B_1}+90^o=180^o\)
=> \(\widehat{A_1}+\widehat{B_1}=90^o-\widehat{HAC}\) (1)
Mặt khác: Xét tam giác AIB có:
\(\widehat{BAI}+\widehat{ABI}+\widehat{AIB}=180^o\)
=> \(\widehat{B_1}+\frac{1}{2}\widehat{KBC}+\widehat{A_1}+\frac{1}{2}\widehat{HAC}+\widehat{AIB}=180^o\)
=> \(\widehat{B_1}+\widehat{A_1}+\widehat{HAC}+\widehat{AIB}=180^o\) ( vì ^ HAC = ^KBC )
=> \(\widehat{AIB}=180^o-\widehat{A_1}-\widehat{B_1}-\widehat{HAC}\)(2)
Thế (1) vào (2)
=> \(\widehat{AIB}=180^o-\left(90^o-\widehat{HAC}\right)-\widehat{HAC}=90^o\)
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH và trung tuyến BK cắt nhau tại G. Tia CG cắt AB tại I
Cho tam giác ABC cân tại A; đường cao AH và trung tuyến BK cắt nhau tại G. Tia CG cắt AB tại I
a, Chứng minh tam giác AIG = tam giác AKG
b, Biết AH = 18 cm, BC = 16cm. Tính độ dài đoạn thẳng GI
c, Chứng minh IK // BC
Tham khảo
a) Ta có: AB = AC (gt); AI = IB = 1/2AB (Cmt); AK = KC = 1/2 AC (gt)
AB = AI + IB
AC = AK + KC
=> AI = AK
Ta lại có: t/giác ABC cân tại A; AH là đường cao
=> AH là đường p/giác (t/c của t/giác cân)
=> góc BAH = góc CAH
hay góc IAG = góc KAG
b) Xét t/giác IAG và t/giác KAG
có IA = AK (cmt)
góc IAG = góc KAG (cmt)
AG : chung
=> t/giác IAG = t/giác KAG (c.g.c)
c) Ta có: AI = AK (cm câu b)
=> t/giác AIK cân tại A
=> góc AIK = góc AKI = (180 độ - góc A)/2 (1)
Ta lại có: t/giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C = (180 độ - góc A)/2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc AIK = góc B
Mà góc AIK và góc B ở vị trí đồng vị
=> IK // BC
refer
a) Ta có: AB = AC (gt); AI = IB = 1/2AB (Cmt); AK = KC = 1/2 AC (gt)
AB = AI + IB
AC = AK + KC
=> AI = AK
Ta lại có: t/giác ABC cân tại A; AH là đường cao
=> AH là đường p/giác (t/c của t/giác cân)
=> góc BAH = góc CAH
hay góc IAG = góc KAG
b) Xét t/giác IAG và t/giác KAG
có IA = AK (cmt)
góc IAG = góc KAG (cmt)
AG : chung
=> t/giác IAG = t/giác KAG (c.g.c)
c) Ta có: AI = AK (cm câu b)
=> t/giác AIK cân tại A
=> góc AIK = góc AKI = (180 độ - góc A)/2 (1)
Ta lại có: t/giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C = (180 độ - góc A)/2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc AIK = góc B
Mà góc AIK và góc B ở vị trí đồng vị
=> IK // BC
cho tam giác ABC vuông tại A,AB<AC,đường cao AH,phân giác góc D và C cắt nhau tai I.Phân giác góc BAH cắt BI,BC tại M,P.Phân giác góc HAC cắt CI<CB tại N,Q
a)Chứng minh tam giác ABD cân
b)Chứng minh I là trực tâm của tam giác AMN
c)Đường thẳng MN cắt AB,AC tại D,E.Tính số đo góc ADE
Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC). Hai đường cao BK và CN cắt nhau tại H
a) Cm: Tam giác ABK ~ tam giác ACN và AB. AN= AC.AK
b) Cm: góc AKN = góc ABC
c) AH cắt BC tại Q. Cm NH là phân giác góc KNQ
giúp câu c với ạ
a: Xét ΔAKB vuông tại K và ΔANC vuông tại N có
góc KAB chung
=>ΔAKB đồng dạng với ANC
=>AK/AN=AB/AC
=>AK*AC=AB*AN và AK/AB=AN/AC
b: Xét ΔAKN và ΔABC có
AK/AB=AN/AC
góc KAN chung
=>ΔAKN đồng dạng với ΔABC
=>góc AKN=góc ABC
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC)
a) CM góc HAC = góc ABC
b) 2 tia phân giác góc HAC và AHC cắt nhau tại I. Tia phân giác góc HAB cắt BC tại D. CM tam giác CAD cân.
c) CM: CI đi qua trung điểm của AD
a) Ta có : HAC + HAB = 90
Mà ABC+ BCA = 90 ( do góc A = 90 , tong ba goc trong tam giac = 180)
Bây giờ chứng minh HAB= BCA
Ta có : HAB + HAC = 90
BCA + HAC = 90 (do góc H =90 )
=> HAB = BCA
=> HAC = ABC
cho tam giác ABC có ba góc nhọn,AB < AC hai đường cao BK và CI cắt nahu tại AH cắt BC tại D chứng minh tam giác ABK đồng dạng vs tam giác ACI và AK/AB=AI/AC
Xét tam giác \(ABK\) và tam giác \(ACI\) ta có:
\(\widehat{A}\) chung
\(\widehat{AKB}=\widehat{AIC}\left(=90^o\right)\)
Suy ra \(\Delta ABK~\Delta ACI\left(g.g\right)\)
suy ra \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AK}{AI}\Leftrightarrow\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{AI}{AC}\).
cho tam giác abc (ab<ac) nội tiếp đường tròn (o) có 2 đường cao bd và ce cắt nhau tại h gọi f và k lần lượt là giao điểm của ah với bc và de CM bk vuông góc ci