Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 8 2016 lúc 6:40

 Do ABCD là hình chữ nhật => CD = AB = 13 cm và BD = AC 
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông DHC có: 
HC^2 = CD^2 - DH^2 = 13^2 - 5^2 = 12^2 => HC = 12 cm 
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ACD có: 
CD^2 = HC.AC => AC = CD^2/HC = 13^2/12 = 169/12 cm 
Vậy BD = AC = 169/12 cm.

Bình luận (0)
Cần Phải Biết Tên
Xem chi tiết
Nào Ai Biết
15 tháng 7 2018 lúc 13:33

Xét tam giác DHC vuông tại H

\(\Rightarrow HC=\sqrt{DC^2-DH^2}=12\left(cm\right)\)

Xét tam giác ADC vuông tại D đường cao DH

\(\Rightarrow AH=\dfrac{DH^2}{HC}=\dfrac{25}{12}\)

\(\Rightarrow AC=AH+HC=\dfrac{169}{12}\)(cm)

\(\Rightarrow BD=\dfrac{169}{12}\)(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương An
Xem chi tiết
Hùng Nguyễn
27 tháng 6 2018 lúc 9:23

A B C D H 13 5 13

Theo đinh lý Pytago trong tam giác HCD có:

\(HC^2+HD^2=CD^2\)

\(\Rightarrow HC=\sqrt{13^2-5^2}=12\)

Lại có: \(CD^2=HC.AC\)

\(\Rightarrow13^2=12.AC\)

\(\Rightarrow AC=\frac{169}{12}\approx14,1\)

\(\Rightarrow BD\approx14,1\)(cm)

Bình luận (2)
nguyễn công vĩnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Nam
18 tháng 10 2015 lúc 19:35

ta có tam giác DHC đồng dạng với tam giác ADC 
==> DC.AD = AC.DH 
==> sqr(DC.AD) = SQR(AC.DH) 
mà AD^2 = AC^2 - DC^2 
==> 169( AC^2 - 169) = 25.AC^2 
=> AC= 169/12

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 10 2021 lúc 22:44

a: Ta có: AD//BC

AC\(\perp\)AD

Do đó: AC\(\perp\)BC

Xét ΔBAK vuông tại A có AC là đường cao ứng với cạnh huyền BK, ta được:

\(CB\cdot CK=AC^2\left(1\right)\)

Xét ΔADC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền CD,ta được:

\(CH\cdot CD=AC^2\left(2\right)\)

Từ (1) và(2) suy ra \(CB\cdot CK=CH\cdot CD\)

Bình luận (0)
Quyen Uy
Xem chi tiết
vũ anh tú (Team ⭐ Lạnh...
29 tháng 10 2019 lúc 20:58

a,  AC = 36:3,6=10 (cm)

AB2 = 102-62= 64 , AB = 8  (cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huy nguyen
9 tháng 9 2021 lúc 18:09

a/ dùng hệ thức lượng :

AC = 10cm

AB = 8cm

b/ AB2 - AD2 = CD2 - AD2 = DH.DF - DH.DE = DH(DF - DE) = DH.EF

Bình luận (0)
Đặng Quang Hiếu
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ngoc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
16 tháng 3 2020 lúc 21:32

A B C D H I M N O

a, xét tứ giác ADMN có : ^NAD = ^ADM = ^ANM = 90

=> ADMN là hình chữ nhật

b, có M là trung điểm của DC (gt)

I là trung điểm của CH (gt)

=> MI là đường trung bình của tam giác DHC (đn)

=> MI // DH (tc)

DH _|_ AC (gt)

=> MI _|_ AC

c, gọi AM cắt DM tại O 

ANMD là hình chữ nhật (câu a)

=> AM = DN (tc)             (1) và O là trung điểm của AM (tc)

xét tam giác AIM vuông tại I

=> IO = AM/2 và (1)

=> IO = DN/2

=> tam giác DNI vuông tại I (đl)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kemsocola 12
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 4 2023 lúc 9:00

a: Xet ΔAHD vuông tại H và ΔADC vuông tại D có

góc HAD chung

=>ΔAHD đồng dạng với ΔADC

=>AH/AD=AD/AC

=>AD^2=AH*AC
b,c: ΔABD vuông tại D có DI là đường cao

nên DI^2=IA*IB và AD^2=AI*AB

=>AH*AC=AI*AB

=>AH/AB=AI/AC

=>ΔAHI đồng dạng với ΔABC

=>góc AIH=góc ACB

Bình luận (0)