Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Quang Huy
Xem chi tiết

TL:

1 + 9 = 10 nha bạn ~
     ~HT~

Khách vãng lai đã xóa

này bạn , có thể là bạn ấy hỏi cho vui thôi mà bạn ko trl thì ko cần phải nói bạn ấy như vậy đâu ,  mong bạn rút kinh nghiêm đừng nói ngta thế nhé 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Nhật Tân
21 tháng 10 2021 lúc 21:19

= 10 nha bn

Khách vãng lai đã xóa
Mấy Bạn Giúp Mình Với
Xem chi tiết
Hung nguyen
21 tháng 7 2021 lúc 11:48

Để A là số nguyên thì

\(2x+12\ge x^2+x\)

\(\Leftrightarrow-3\le x\le4\)

Kết hợp với điều kiện đề bài được

\(1\le x\le4\)

Thế lần lược \(x=1;2;3;4\)cái nào làm cho A nguyên thì chọn

Trần thị hoa
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Gia Linh
Xem chi tiết
le thi thuy trang
28 tháng 2 2016 lúc 19:00

mink kiểm tra rồi , nhưng tụi mink khác trường mà làm sao các thầy cô giáo cho đề giống nhau đượchum

Mai Phương
28 tháng 2 2016 lúc 19:00

Lớp mấy vậy bn

Huỳnh Ngọc Gia Linh
28 tháng 2 2016 lúc 19:03

lớp 6 nha các bạn 

nhưng khác trưởng cũng được cho mk xin nha

 

Hà Nguyễn
Xem chi tiết
ngoc chi dinh thi
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2021 lúc 20:28

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-7;3;-3\right\}\)

a) Ta có: \(B=\left(\dfrac{x^2+1}{x^2-9}-\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{5}{x-3}\right):\left(\dfrac{2x+10}{x+3}-1\right)\)

\(=\left(\dfrac{x^2+1}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{x\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{5\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\left(\dfrac{2x+10}{x+3}-\dfrac{x+3}{x+3}\right)\)

\(=\dfrac{x^2+1-x^2+3x+5x+15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{2x+10-x-3}{x+3}\)

\(=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x+7}\)

\(=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}\)

b) Ta có: |x-1|=2

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(loại\right)\\x=-1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x=-1 vào biểu thức \(B=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}\), ta được:

\(B=\dfrac{8\cdot\left(-1\right)+16}{\left(-1-3\right)\left(-1+7\right)}=\dfrac{-8+16}{-4\cdot6}=\dfrac{8}{-24}=\dfrac{-1}{3}\)

Vậy: Khi x=-1 thì \(B=\dfrac{-1}{3}\)

c) Để \(B=\dfrac{x+5}{6}\) thì \(=\dfrac{8x+16}{\left(x-3\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{x+5}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(8x+16\right)=\left(x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow48x+96=\left(x^2-3x+5x-15\right)\left(x+7\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x-15\right)\left(x+7\right)=48x+96\)

\(\Leftrightarrow x^3+7x^2+2x^2+14x-15x-105-48x-96=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+9x^2-49x-201=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+6x^2+18x-67x-201=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+3\right)+6x\left(x+3\right)-67\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2+6x-67\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2+6x+9-76\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left[\left(x+3\right)^2-76\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+3-2\sqrt{19}\right)\left(x+3+2\sqrt{19}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x+3-2\sqrt{19}=0\\x+3+2\sqrt{19}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(loại\right)\\x=2\sqrt{19}-3\left(nhận\right)\\x=-2\sqrt{19}-3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để \(B=\dfrac{x+5}{6}\) thì \(x\in\left\{2\sqrt{19}-3;-2\sqrt{19}-3\right\}\)

uchiga sáuke
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2022 lúc 20:51

a: \(=\left(\dfrac{10}{3}+\dfrac{5}{2}\right):\left(\dfrac{19}{6}-\dfrac{21}{5}\right)-\dfrac{11}{31}\)

\(=\dfrac{35}{6}:\dfrac{95-126}{30}-\dfrac{11}{31}\)

\(=\dfrac{35}{6}\cdot\dfrac{30}{-31}-\dfrac{11}{31}\)

\(=\dfrac{-35\cdot5}{31}-\dfrac{11}{31}=\dfrac{-186}{31}=-6\)

b: \(=\left(-8\right)\cdot\dfrac{1}{2}:\left(\dfrac{9}{4}-\dfrac{7}{6}\right)=-4:\dfrac{27-14}{12}=\dfrac{-4\cdot12}{13}=\dfrac{-48}{13}\)

bé là bống
14 tháng 4 2022 lúc 20:58

phép tính đầu kết quả là -6

phếp tính thứ 2 kết quả là-48/13

Nhã Đàng
Xem chi tiết