Những câu hỏi liên quan
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
thanhmai
Xem chi tiết
thanh
21 tháng 2 2020 lúc 10:38

a) +Xét tam giác ABD :

ta có góc B = 60* ,góc BAD = 60*

mà góc B + góc BAD + ADB = 180* ( tổng 3 góc )

=> góc ADB = 60*

=> tam giac ABD là tam giác đều ( mỗi góc = 60*) => AB = BD = AD = 7cm

ta có H là trung diem BD => AH là duong trung tuyến,là tia phan giac goc BAD,là duong cao cùa tam giac ABD ( tam giac ABD đều ) => HD = HB = 1/2 BD = 3.5cm

+áp dụng định lí pitago vào tam giác ABH vuong tai H có AB = 7cm,BH = 3.5 cm :

AB^2 = AH^2 + BH^2 => em tự tính AH nhé

+ta có BH + HC = BC => HC = BC - HB = 15 - 3.5 = 11.5cm

+áp dụng dinh li pitago vào tam giac vuong AHC vuong tai H có AH ( lúc nãy tính ) và HC = 11.5cm

AC^2 =AH^2 + HC^2 => tự tính AC           

b) bạn tính AB ^2 + AC^2 có = BC ^2 ko? nếu = thì tam giac ABC vuong tai A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thanh
21 tháng 2 2020 lúc 10:38

Nhớ k đúng cho mk nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương ♡
21 tháng 2 2020 lúc 10:39

ta có tam giác bad có 2 góc bằng 60 độ

suy ra tam giác đều

suy ra ab=bd=ad=7cm

mà h là trung điểm của bd

suy ra hd=3,5cm

ta có tam giác abd đều h là trung điểm của bd

=> ah là đường cao của tam giác abd

=> ah vuông góc với bc

xét tam giác ahd vuông tại h

=> ah^2+ hd^2=ad^2

=> ah^2+ 3,5^2=7^2

=> ah^2=36,75cm

ta có hc=15-3,5=11,5cm

ta có tam giác ahc vuông tại h

suy ra ah^2+hc^2=ac^2

=> 36,75+11,5^2=ac^2

=> ac= xét tam giác abc có ab^2+ac^2=7^2+13^2=218

bc^2=15^2=225

=> ab^2+ac^2#bc^2

=> abc ko phải tam giác vuông

       @ Hc tốt !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quách Quỳnh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
23 tháng 7 2017 lúc 9:22

a) +Xét tam giác ABD : 
ta có góc B = 60* ,góc BAD = 60* 
mà góc B + góc BAD + ADB = 180* ( tổng 3 góc ) 
=> góc ADB = 60* 
=> tam giac ABD là tam giác đều ( mỗi góc = 60*) => AB = BD = AD = 7cm 

ta có H là trung diem BD => AH là duong trung tuyến,là tia phan giac goc BAD,là duong cao cùa tam giac ABD ( tam giac ABD đều ) => HD = HB = 1/2 BD = 3.5cm 

+áp dụng định lí pitago vào tam giác ABH vuong tai H có AB = 7cm,BH = 3.5 cm : 
AB^2 = AH^2 + BH^2 => em tự tính AH nhé 

+ta có BH + HC = BC => HC = BC - HB = 15 - 3.5 = 11.5cm 
+áp dụng dinh li pitago vào tam giac vuong AHC vuong tai H có AH ( lúc nãy tính ) và HC = 11.5cm 
AC^2 =AH^2 + HC^2 => AC =13cm

b) AB ^2 + AC^2 có = BC ^2 ko? nếu = thì tam giac ABC vuong tai A

Bình luận (0)
nguyễn thị phương nhã
Xem chi tiết
Hà Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Killer world
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
30 tháng 7 2015 lúc 9:02

A B H D C

Xét tam giác ADB có góc ABD = BAD = 60o => tam giác ABD đều => AB = BD = 7 cm

Tam giác ABD có AH nên trung tuyến nên đồng thời là đường cao 

Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông ABH có AH= AB - BH= 7- 3,5= 36,75 

HC = BC - BH = 15 - 3,5 = 11,5 cm

Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông AHC có: AC2 = AH+ HC = 36,75 + 11,52 = 169

=> AC = 13 cm

Bình luận (0)
Trần Đức Thắng
30 tháng 7 2015 lúc 8:58

TAm giác ABD có B = BAD = 60 độ 

=> tam giác BAD đều 

TAm giác ABD đề => AH vừa là t tuyến vùa là đg cao vừa là p/g 

=> BAH = 1/2 BAD = 1/2 . 60 = 30 độ ( AH là p/g) 

TAm giac ABH vuoong tịa H có BAH = 30 độ =>  BH = 1/2 BC = 3,5 

TAm giác  AHB , theo py ta go tính  

              AH^2 = \(\frac{147}{4}\)

Vì AH là trung tuyến => BH = HD = 3,5 => BD = 2 HB  = 7  

=> DC =  15 - BD = 15 - 7 = 8 

=> HC = HD + DC = 3,5 + 8 = 11,5 

TAm giác AHC vuông tại H , theo py ta go : 

            AC^2 = AH^2+HC^2= 169 => AC = 13 ( hai số trên tuy lẻ nhưng lại ra só cahwnx phết) 

Bình luận (0)
Nguyễn Bé Nak
Xem chi tiết
Huân Bùi
24 tháng 2 2021 lúc 15:52

a, ΔABD có BA = BD (gt) và ˆABDABD^ = ˆABCABC^ = 60o60o

⇒ ΔABD đều (đpcm)

b, ΔABD đều ⇒ AB = AD

Xét ΔAHB và ΔAHD có:

AH chung; AB = AD (cmt); HB = HD (H là trung điểm của BD)

⇒ ΔAHB = ΔAHD (c.c.c)

⇒ ˆAHBAHB^ = ˆAHDAHD^ mà 2 góc này kề bù

⇒ ˆAHBAHB^ = ˆAHDAHD^ = 90o90o

⇒ AH ⊥ BD (đpcm)

c, ΔABD đều ⇒ AB  = BD = AD = 2cm

⇒ HB = HD = 1cm

⇒ HC = BC - HB = 5 - 1 = 4cm

ΔAHB vuông tại H ⇒ AH = √AB2−HB2AB2−HB2 = √22−1222−12 = √33cm

ΔAHC vuông tại H ⇒ AC = √AH2+HC2AH2+HC2 = √3+423+42 = √1919cm

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 21:06

a) Xét ΔBAD có BA=BD(gt)

nên ΔBAD cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔBAD cân tại B có \(\widehat{ABD}=60^0\)(gt)

nên ΔBAD đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

b) Ta có: ΔBAD đều(cmt)

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BD(gt)

nên AH là đường cao ứng với cạnh BD(Định lí tam giác cân)

hay AH\(\perp\)BD(Đpcm)

 

Bình luận (0)
Lê Hương Giang
Xem chi tiết