Những câu hỏi liên quan
phạm thanh nhã
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
21 tháng 3 2019 lúc 19:23

\(\frac{4}{15}:\frac{4}{7}< x< \frac{2}{5}.\frac{10}{3}\Leftrightarrow\frac{7}{15}< x< \frac{20}{15}\)

\(\Rightarrow x\in\left(8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19\right)\)

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
21 tháng 3 2019 lúc 19:28

Ta có : \(\frac{4}{15}:\frac{4}{7}< x< \frac{2}{5}\cdot\frac{10}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{15}\cdot\frac{7}{4}< x< \frac{2}{5}\cdot\frac{10}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{15}< x< \frac{20}{15}\)

\(\Rightarrow7< x< 20\)

\(\Rightarrow x\in\left\{8;9;10;11;12;...;19\right\}\)

Bình luận (0)
bts
21 tháng 3 2019 lúc 19:44

= >  4 / 15 : 4 / 7 < x < 2 / 5 x 10 / 3

= > 4 / 15 x 7 / 4 < x < 2 x 10 / 5 x 3

      4 x 7 / 15 x 4 < x < 20 / 15

      28 / 60 < x < 20 / 15

       7 / 15 < x < 20 / 15

= > x = 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 ; 18 ; 19

      vậy x = 8; 9; 10; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 ; 18 ; 19

Bình luận (0)
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nếu anh còn tồn tại
25 tháng 6 2017 lúc 22:52

Sao nhiều quá vại??

mk lm k nổi đâu

Dài quá nhìn lòi bảng họng lun ak

Bình luận (0)
Đức Phạm
26 tháng 6 2017 lúc 6:47

Bài : 4 

a/ \(\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+....+\frac{1}{24\cdot25}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+....+\frac{1}{24}-\frac{1}{25}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{25}\)

\(=\frac{4}{25}\)

b/ \(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+....+\frac{2}{99\cdot101}\)

\(=\frac{3-1}{1\cdot3}+\frac{5-3}{3\cdot5}+\frac{7-5}{5\cdot7}+...+\frac{101-99}{99\cdot101}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{100}{101}\)

c/ \(\frac{5^2}{1\cdot6}+\frac{5^2}{6\cdot11}+\frac{5^2}{11\cdot16}+\frac{5^2}{16\cdot21}+\frac{5^2}{21\cdot26}+\frac{5^2}{26\cdot31}\)

\(=\frac{25}{1\cdot6}+\frac{25}{6\cdot11}+\frac{25}{11\cdot16}+\frac{25}{16\cdot21}+\frac{25}{21\cdot26}+\frac{25}{26\cdot31}\)

\(=\frac{6-1}{1\cdot6}+\frac{11-6}{6\cdot11}+....+\frac{31-26}{26\cdot31}\)

\(=\frac{25}{5}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+....+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)

\(=\frac{25}{5}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{31}\right)\)

\(=\frac{25}{5}\cdot\frac{30}{31}\)

\(=\frac{150}{31}\)

d/ \(\frac{3}{1\cdot3}+\frac{3}{3\cdot5}+\frac{3}{5\cdot7}+....+\frac{3}{49\cdot51}\)

\(=\frac{3-1}{1\cdot3}+\frac{5-3}{3\cdot5}+\frac{7-5}{5\cdot7}+....+\frac{51-49}{49\cdot51}\)

\(=\frac{3}{2}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\cdot\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{51}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\cdot\frac{50}{51}\)

\(=\frac{25}{17}\)

e/ \(\frac{1}{7}+\frac{1}{91}+\frac{1}{247}+\frac{1}{475}+\frac{1}{775}+\frac{1}{1147}\)

\(=\frac{1}{1\cdot7}+\frac{1}{7\cdot13}+\frac{1}{13\cdot19}+\frac{1}{19\cdot25}+\frac{1}{25\cdot31}+\frac{1}{31\cdot37}\)

\(=\frac{7-1}{1\cdot7}+\frac{13-7}{7\cdot13}+....+\frac{37-31}{31\cdot37}\)

\(=\frac{1}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}+....+\frac{1}{31}-\frac{1}{37}\right)\)

\(=\frac{1}{6}\cdot\left(1-\frac{1}{37}\right)\)

\(=\frac{1}{6}\cdot\frac{36}{37}\)

\(=\frac{6}{37}\)

Bình luận (0)
Đức Phạm
26 tháng 6 2017 lúc 6:52

Bài 5 : 

b/ \(\left(\frac{2}{11\cdot13}+\frac{2}{13\cdot15}+...+\frac{2}{19\cdot21}\right)-x+4+\frac{221}{231}=\frac{7}{3}\)

\(\left(\frac{13-11}{11\cdot13}+\frac{15-13}{13\cdot15}+...+\frac{21-19}{19\cdot21}\right)-x+4=\frac{7}{3}-\frac{221}{231}\)

\(\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)-x+4=\frac{106}{77}\)

\(\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{21}\right)-x=\frac{106}{77}-4\)

\(\frac{10}{231}-x=-\frac{202}{77}\)

\(x=\frac{10}{231}-\left(-\frac{202}{77}\right)\)

\(x=\frac{8}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai
11 tháng 4 2018 lúc 19:54
a,(3x-2):4>=(3x+3):6 <=>(18x-12):24>=(12x+12):24 <=>18x-12>=12x+12 <=>6x>=24 <=> 6x:6>=24:6 <=> X>=4 Vậy tập n là {x/x>=4}
Bình luận (0)
Huy Hoang
5 tháng 6 2020 lúc 23:01

a) Để giá trị biểu thức 5 – 2x là số dương

<=> 5 – 2x > 0

<=> -2x > -5 ( Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 5 )

\(\Leftrightarrow x< \frac{5}{2}\)( Chia cả 2 vế cho -2 < 0 ; BPT đổi chiều )

Vậy : \(x< \frac{5}{2}\)

b) Để giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị biểu thức 4x - 5 thì:

x + 3 < 4x – 5

<=< x – 4x < -3 – 5 ( chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 4x và 3 )

<=> -3x < -8

\(\Leftrightarrow x>\frac{8}{3}\)( Chia cả hai vế cho -3 < 0, BPT đổi chiều).

Vậy : \(x>\frac{8}{3}\)

c) Để giá trị của biểu thức 2x +1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3 thì:

2x + 1 ≥ x + 3

<=> 2x – x ≥ 3 – 1 (chuyển vế và đổi dấu các hạng tử 1 và x).

<=> x ≥ 2.

Vậy x ≥ 2.

d) Để giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x - 2)2 thì:

x2 + 1 ≤ (x – 2)2

<=> x2 + 1 ≤ x2 – 4x + 4

<=> x2 – x2 + 4x ≤ 4 – 1 ( chuyển vế và đổi dấu hạng tử 1; x2 và – 4x).

<=> 4x ≤ 3

 \(\Leftrightarrow x\le\frac{3}{4}\)( Chia cả 2 vế cho 4 > 0 )

Vậy : \(x\le\frac{3}{4}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
so so
Xem chi tiết
Nguyệt
19 tháng 1 2019 lúc 19:01

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+....+\frac{1}{200^2}< \frac{1}{200^2}+\frac{1}{200^2}+...+\frac{1}{200^2}\left(100\text{số hạng}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+....+\frac{1}{200^2}< \frac{100}{200^2}< \frac{100}{200}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+....+\frac{1}{200^2}< \frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyệt
20 tháng 1 2019 lúc 9:18

bài tớ sai rồi -_-' chưa lại hộ

\(=\frac{1}{2^2}.\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}\right)< \frac{1}{2^2}.\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{1.2}+...+\frac{1}{99.100}\right)\)

\(=\frac{1}{2^2}.\left(1+1-\frac{1}{100}\right)=\frac{1}{4}.2-\frac{1}{400}=\frac{1}{2}-\frac{1}{400}< \frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
nguyen ngoc thanh huong
Xem chi tiết
Ngô Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 8 2017 lúc 16:15

Tìm số tự nhiên x:  \(2^{x-1}+5.2^{x-2}=224\Leftrightarrow2.2^{x-2}+5.2^{x-2}=224\)

\(\Leftrightarrow2^{x-2}.\left(5+2\right)=224\Leftrightarrow2^{x-2}.7=224\)

\(\Rightarrow2^{x-2}=32\Leftrightarrow2^{x-2}=2^5\)\(\Rightarrow x-2=5\Leftrightarrow x=7\)

Vậy x=7

Tìm x biết: \(\frac{3}{7}=\frac{2x+1}{3x+5}\)

\(\Rightarrow3\left(3x+5\right)=7\left(2x+1\right)\Leftrightarrow9x+15=14x+7\)

\(\Leftrightarrow14x+7-\left(9x+15\right)=0\Rightarrow5x+\left(-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x=8\Rightarrow x=\frac{8}{5}\)

Vậy x=8/5

Bình luận (0)
Hieu vu the
17 tháng 8 2017 lúc 16:25

phân số thỏa mãn là 35/8 nhé bạn

Bình luận (0)
Trần Thúy An
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
16 tháng 4 2018 lúc 9:17

\(a)\) \(3-2x>4x+5\)

\(\Leftrightarrow\)\(3-2x+2x>4x+2x+5\)

\(\Leftrightarrow\)\(6x+5< 3\)

\(\Leftrightarrow\)\(6x+5-5< 3-5\)

\(\Leftrightarrow\)\(6x< -2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{6x}{6}< \frac{-2}{6}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x< \frac{-1}{3}\)

Vậy \(x< \frac{-1}{3}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Chibi Yoona
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2022 lúc 11:02

a: (2x-3)(3x+6)>0

=>(2x-3)(x+2)>0

=>x<-2 hoặc x>3/2

b: (3x+4)(2x-6)<0

=>(3x+4)(x-3)<0

=>-4/3<x<3

c: (3x+5)(2x+4)>4

\(\Leftrightarrow6x^2+12x+10x+20-4>0\)

\(\Leftrightarrow6x^2+22x+16>0\)

=>\(6x^2+6x+16x+16>0\)

=>(x+1)(3x+8)>0

=>x>-1 hoặc x<-8/3

f: (4x-8)(2x+5)<0

=>(x-2)(2x+5)<0

=>-5/2<x<2

h: (3x-7)(x+1)<=0

=>x+1>=0 và 3x-7<=0

=>-1<=x<=7/3

Bình luận (0)
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
Xem chi tiết
Mai Thanh Tâm
23 tháng 4 2016 lúc 20:22

Bài 1:

a) Vì giá trị của biểu thức \(\frac{3x-2}{4}\) không nhỏ hơn giá trị của biểu thức \(\frac{3x+3}{6}\) nên \(\frac{3x-2}{4}\) \(\ge\) \(\frac{3x+3}{6}\)  

TH1: \(\frac{3x-2}{4}\)  = \(\frac{3x+3}{6}\) 

=> (3x-2)6 = (3x+3)4

     18x -12= 12x+12

=> x = 4

TH2: \(\frac{3x-2}{4}\) > \(\frac{3x+3}{6}\) 

=> (3x-2)6 > (3x+3)4

     18x-12> 12x+12

=> x \(\ge\) 5

b) Vì ( x+1)2 \(\ge\) 0; (x-1)2 \(\ge\) 0 mà (x+1) luôn lớn hơn (x-1) với mọi x nên không có giá trị của x thỏa mãn (x+1)2 nhỏ hơn (x-1)2

c) Phần c bạn cũng xét tương tự như phần a 

TH1: \(\frac{2x-3}{35}+\frac{x\left(x-2\right)}{7}=\frac{x^2}{7}-\frac{2x-3}{5}\)

TH2: \(\frac{2x-3}{35}+\frac{x\left(x-2\right)}{7}<\frac{x^2}{7}-\frac{2x-3}{5}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Sáng
23 tháng 4 2016 lúc 20:08

Đã xem -_-
 

Bình luận (0)
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
23 tháng 4 2016 lúc 20:10

Trần Hải An Giải được hum chế!?

Bình luận (0)