Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảo Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
28 tháng 10 2020 lúc 12:56

a) đk: \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne9\end{cases}}\)

b) Ta có:

\(P=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}+\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{3x-8\sqrt{x}+27}{9-x}\)

\(P=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)+2\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}-3\right)-3x+8\sqrt{x}-27}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(P=\frac{x+5\sqrt{x}+6+2x-6\sqrt{x}-3x+8\sqrt{x}-27}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(P=\frac{7\sqrt{x}-21}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{7\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(P=\frac{7}{\sqrt{x}+3}\)

c) Nếu x không là số chính phương => P vô tỉ (loại)

=> x là số chính phương khi đó để P nguyên thì:

\(\left(\sqrt{x}+3\right)\inƯ\left(7\right)\) , mà \(\sqrt{x}+3\ge3\left(\forall x\ge0\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+3=7\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\Rightarrow x=16\)

Vậy x = 16 thì P nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Ko co ten
Xem chi tiết
Mina
26 tháng 7 2018 lúc 19:16

ko bit

An Vy
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
15 tháng 9 2019 lúc 20:50

Rút Gọn:

\(A=\frac{\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}}{\sqrt{1-\frac{8}{x}+\frac{16}{x^2}}}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2}}{\sqrt{\left(\frac{4}{x}-1\right)^2}}\)

\(=\frac{\sqrt{x-4}+2+\sqrt{x-4}-2}{\frac{4}{x}-1}\)

\(=\frac{2\sqrt{x-4}}{\frac{4-x}{x}}\)

\(=-\frac{2x\sqrt{x-4}}{x-4}\)

\(=\frac{-2x}{\sqrt{x-4}}\)

Xanh đỏ - OhmNanon
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 3 2022 lúc 5:48

em tham khảo

undefined

Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
11 tháng 7 2019 lúc 20:47

\(đkxđ\Leftrightarrow x\ge4\)

\(P=\frac{\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}}{\sqrt{\frac{16}{x^2}-\frac{8}{x}+1}}\)

\(=\frac{\sqrt{x-4+4\sqrt{x-4}+4}+\sqrt{x-4-4\sqrt{x-4}+4}}{\sqrt{\frac{4^2}{x^2}-2.\frac{4}{x}+1}}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(x-4+2\right)^2}+\sqrt{\left(x-4-2\right)^2}}{\sqrt{\left(\frac{4}{x}-1\right)^2}}\)

\(=\frac{|x-2|+|x-6|}{|\frac{4}{x}-1|}=\frac{x-2+|x-6|}{|\frac{4}{x}-1|}\)

Dùng bảng xét dấu nha

Võ Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Hoài Thu Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 12:03

a: \(P=\dfrac{x-\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+1}{x-1}\cdot\dfrac{4\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)^2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot4\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}=\dfrac{4}{x-1}\)

Để P nguyên dương thì x-1 thuộc {1;4;2}

=>x thuộc {2;5;3}

b: x+y+z=0

=>x=-y-z; y=-x-z; z=-x-y

\(P=\dfrac{x^2}{y^2+z^2-\left(y+z\right)^2}+\dfrac{y^2}{z^2+x^2-\left(x+z\right)^2}+\dfrac{z^2}{x^2+y^2-\left(x+y\right)^2}\)

\(=\dfrac{x^2}{-2yz}+\dfrac{y^2}{-2xz}+\dfrac{z^2}{-2xy}\)

\(=\dfrac{x^3+y^3+z^3}{2xyz}\cdot\left(-1\right)\)

\(=-\dfrac{\left(x+y\right)^3+z^3-3xy\left(x+y\right)}{2xyz}\)

\(=-\dfrac{\left(-z\right)^3+z^3-3xy\cdot\left(-z\right)}{2xyz}=-\dfrac{3}{2}\)

Trúc Mai Huỳnh
Xem chi tiết
Trần Ngyễn Yến Vy
Xem chi tiết
Nobi Nobita
11 tháng 10 2020 lúc 20:50

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne4\\x\ne9\end{cases}}\)

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}-3}{2-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}+2}{3+\sqrt{x}}-\frac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}\right):\left(1-\frac{3\sqrt{x}-9}{x-9}\right)\)

\(=\left[\frac{-\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-2}+\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}+\frac{x-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right]:\left[1-\frac{3\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right]\)

\(=\left[\frac{-\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{x-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right]:\left(1-\frac{3}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\left[\frac{-x+9+x-4+x-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right]:\left(\frac{\sqrt{x}+3-3}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\frac{x-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}:\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}.\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

b) Ta có: \(P=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=1+\frac{2}{\sqrt{x}}\)

Vì \(x\inℤ\)\(\Rightarrow\)Để P nguyên thì \(\frac{2}{\sqrt{x}}\inℤ\)

\(\Rightarrow2⋮\sqrt{x}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Vì \(\sqrt{x}>0\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;4\right\}\)

So sánh với ĐKXĐ ta thấy \(x=1\)thỏa mãn 

\(\Rightarrow P=\frac{\sqrt{1}+2}{\sqrt{1}}=\frac{1+2}{1}=3\)

Vậy \(x=1\)khi đó \(P=3\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 10 2020 lúc 20:52

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}-3}{2-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}+2}{3+\sqrt{x}}-\frac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}\right)\div\left(1-\frac{3\sqrt{x}-9}{x-9}\right)\)

a) ĐK : \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\\x\ne9\end{cases}}\)

\(=\left(\frac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}-\frac{9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\div\left(1-\frac{3\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\div\left(1-\frac{3}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\left(\frac{9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{x-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\div\left(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}-\frac{3}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\left(\frac{9-x+x-4-9+x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\div\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\frac{x-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\times\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

b) Ta có : \(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=1+\frac{2}{\sqrt{x}}\)

Để P nguyên => \(\frac{2}{\sqrt{x}}\)nguyên

=> \(2⋮\sqrt{x}\)

=> \(\sqrt{x}\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

=> \(\sqrt{x}\in\left\{1;2\right\}\)( vì x ≥ 0 )

=> \(x\in\left\{1;4\right\}\Rightarrow x=1\)( vì x ≠ 4 )

Vậy với x = 1 thì P có giá trị nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Phương Thanh
Xem chi tiết