\(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+6}\left[x\inℤ\right]\)
Tìm x
\(\left(2x+1\right)⋮\left(3x+1\right)\)\(\left(x\inℕ\right)\left(x\inℤ\right)\)
\(\left(5x-2\right)⋮\left(3x+1\right)\)\(\left(x\inℕ\right)\left(x\inℤ\right)\)
\(\left(x^2+x+3\right)⋮\left(x+1\right)\)\(\left(x\inℕ\right)\)
1. Tìm tất cả các đa thức \(P\left(x\right)\) khác đa thức 0 thỏa mãn \(P\left(2014\right)=2046\) và \(P\left(x\right)=\sqrt{P\left(x^2+1\right)-33}+32,\forall x\ge0\)
2. Tìm tất cả các đa thức \(P\left(x\right)\inℤ\left[x\right]\) bậc \(n\) thỏa mãn điều kiện sau: \(\left[P\left(2x\right)\right]^2=16P\left(x^2\right),\forall x\inℝ\)
1. Để tìm các đa thức P(x) thỏa mãn điều kiện P(2014) = 2046 và P(x) = P(x^2 + 1) - 33 + 32, ∀x ≥ 0, ta có thể sử dụng phương pháp đệ quy. Bước 1: Xác định bậc của đa thức P(x). Vì không có thông tin về bậc của đa thức, chúng ta sẽ giả sử nó là một hằng số n. Bước 2: Xây dựng công thức tổng quát cho đa thức P(x). Với bậc n đã xác định, ta có: P(x) = a_n * x^n + a_{n-1} * x^{n-1} + ... + a_0 Bước 3: Áp dụng điều kiện để tìm các hệ số a_i. Thay x = 2014 vào biểu thức và giải phương trình: P(2014) = a_n * (2014)^n + a_{n-1} * (2014)^{n-1} + ... + a_0 = 2046 Giải phương trình này để tìm các giá trị của các hệ số. Bước 4: Áp dụng công thức tái lập để tính toán các giá trị tiếp theo của P(x): P(x) = P(x^2+1)-33+32 Áp dụng công thức này lặp lại cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng. 2. Để tìm các đa thức P(x) ∈ Z[x] bậc n thỏa mãn điều kiện [P(2x)]^2 = 16P(x^2), ∀x ∈ R, ta có thể sử dụng phương pháp đệ quy tương tự như trên. Bước 1: Xác định bậc của đa thức P(x). Giả sử bậc của P(x) là n. Bước 2: Xây dựng công thức tổng quát cho P(x): P(x) = a_n * x^n + a_{n-1} * x^{n-1} + ... + a_0 Bước 3: Áp dụng điều kiện để tìm các hệ số a_i. Thay x = 2x vào biểu thức và giải phương trình: [P(2x)]^2 = (a_n * (2x)^n + a_{n-1} * (2x)^{n-1} + ... + a_0)^2 = 16P(x^2) Giải phương trình này để tìm các giá trị của các hệ số. Bước 4: Áp dụng công thức tái lập để tính toán các giá trị tiếp theo của P(x): [P(4x)]^2 = (a_n * (4x)^n + a_{n-1} * (4x)^{n-1} + ... + a_0)^2 = 16P(x^2) Lặp lại quá trình này cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng.
Cho A= \(\left\{x\inℤ,-2< x\le5\right\}\) , B= \(\left\{x\inℤ,-2< \left|x\right|\le5\right\}\), C =\(\left\{x\inℤ,\left|x\right|>3\right\}\)
Tìm các tập hợp : A giao B ,B giao C, C giao A
Bài 1
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+.......+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\frac{2x+3}{x-1}\)có giá trị là số nguyên \(\left(x\inℤ,x\ne0\right)\)
\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)và \(x-y=5\)\(\left(y\ne3\right)\)
Tìm x,y nguyên dương để: \(\frac{1}{x}+\frac{y}{2}=\frac{5}{8}\)
\(\left(x+3\right)^2+\left(y-1\right)^2< 4\left(x;y\inℤ\right)\)
\(\left(x+3\right)^2.\left(y-3\right)=-4\left(x;y\inℤ\right)\)
đổi k ko,mk hứa sẽ k lại(nếu ko làm chó!!!!!!!!!!!!!)
Bài 1: <Cho là câu a đi>:
a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\)
\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\)
Vậy x = 49.
Tìm x, y nguyên dương để : \(\frac{1}{x}+\frac{y}{2}=\frac{5}{8}\)
Ta có : \(\frac{1}{x}+\frac{y}{2}=\frac{5}{8}\) => \(\frac{5}{8}-\frac{y}{2}=\frac{1}{x}\)
=> \(\frac{5-4y}{8}=\frac{1}{x}\) => \(\left(5-4y\right)x=8\)
=> 5 - 4y; x là ước của 8
Ta có bảng :
5 - 4y | 1 | 2 | 4 | 8 |
x | 8 | 4 | 2 | 1 |
y | 1 | 3/4 | 1/4 | -3/4 |
Vì x,y nguyên dương => x = 8 ; y = 1
Vậy x = 8; y = 1 là 2 giá trị cần tìm
Study well ! >_<
3. Cho \(A=\frac{3x-1}{x-1}\)và \(B=\frac{2x^2+x-1}{x+2}\)
a) Tìm \(x\inℤ\)để A; B là số nguyên
b) Tìm \(x\inℤ\)để A và B cùng là số nguyên
4. Thực hiện phép tính
\(A=\left(1+\frac{1}{1.3}\right)\left(1+\frac{1}{2.4}\right)\left(1+\frac{1}{3.5}\right)...\left(1+\frac{1}{2017.2019}\right)\)
\(S+\left(1-\frac{1}{2^2}\right)\left(1-\frac{1}{3^2}\right)\left(1-\frac{1}{4^2}\right)\left(1-\frac{1}{5^2}\right)\left(1-\frac{1}{6^2}\right)...\left(1-\frac{1}{99^2}\right)\)
là S =... nhé, ko phải S +...
3. a) \(đk:x\ne1;x\ne-2\)
Ta có: \(A=\frac{3x-3+2}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+2}{x-1}=3+\frac{2}{x-1}\)
Để A là số nguyên thì x là số nguyên và x-1 là ước của 2 . Ta có bảng:
x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 |
Lại có: \(B=\frac{2x^2+4x-3x-6+5}{x+2}=\frac{2x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)+5}{x+2}=2x-3+\frac{5}{x+2}\)
Để B là số nguyên thì x là số nguyên và x+2 là ước của 5. Ta có bảng:
x+2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | -1 | -3 | 3 | -7 |
b) Để A và B cùng nguyên thì \(x\in\left\{-1;3\right\}\)
1) Cho \(P\left(x\right),Q\left(x\right)\inℤ\left[x\right]\). Giả sử với mọi số nguyên dương \(n\) thì \(P\left(n\right),Q\left(n\right)>0\) đồng thời tồn tại \(d\) nguyên dương sao cho \(gcd\left(P\left(n\right),Q\left(n\right)\right)\le d\) với mọi \(n\) nguyên dương. Biết \(2^{Q\left(n\right)}-1|3^{P\left(n\right)}-1\) với mọi \(n\) nguyên dương. Chứng minh rằng \(Q\left(x\right)\) là đa thức hằng.
2) Cho \(p\) là số nguyên tố sao cho \(q=2p+1\) cũng là số nguyên tố. Chứng minh rằng \(q\) có bội mà tổng các chữ số không quá 3.
giải phương trình
1)\(2\left(x-3\right)+1=2\left(x+1\right)-9\)
2)\(\dfrac{5-x}{2}=\dfrac{3x-4}{6}\)
3) \(\left(x-1\right)^2+\left(x+2\right)\left(x-2\right)=\left(2x+1\right)\left(x-3\right)\)
4)\(\left(x+5\right)\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x+2\right)=1\)
5) \(\dfrac{6x-1}{15}-\dfrac{x}{5}=\dfrac{2x}{3}\)
6)\(\dfrac{5\left(x-2\right)}{2}-\dfrac{x+5}{3}=1-\dfrac{4\left(x-3\right)}{5}\)
\(1,2\left(x-3\right)+1=2\left(x+1\right)-9\\ \Rightarrow2x-6+1=2x+2-9\\ \Rightarrow2x-5=2x-7\\ \Rightarrow-2=0\left(vô.lí\right)\)
\(2,\dfrac{5-x}{2}=\dfrac{3x-4}{6}\\ \Rightarrow30-6x=6x-8\\ \Rightarrow12x=38\\ \Rightarrow x=\dfrac{19}{6}\)
\(3,\left(x-1\right)^2+\left(x+2\right)\left(x-2\right)=\left(2x+1\right)\left(x-3\right)\\ \Rightarrow x^2-2x+1+x^2-4=2x^2-6x+x-3\\ \Rightarrow2x^2-2x-3=2x^2-5x-3\\ \Rightarrow3x=0\\ \Rightarrow x=0\)
\(4,\left(x+5\right)\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x+2\right)=1\\ \Rightarrow x^2+5x-x-5-x^2-2x-x-2=1\\ \\ \Rightarrow x-7=1\\ \Rightarrow x=8\)
\(5,\dfrac{6x-1}{15}-\dfrac{x}{5}=\dfrac{2x}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{6x-1}{15}-\dfrac{3x}{15}=\dfrac{10x}{15}\\ \Rightarrow6x-1-3x=10x\\ \Rightarrow3x-1=10x\\ \Rightarrow7x=-1\\ \Rightarrow x=\dfrac{-1}{7}\)
\(6,\dfrac{5\left(x-2\right)}{2}-\dfrac{x+5}{3}=1-\dfrac{4\left(x-3\right)}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{75\left(x-2\right)}{30}-\dfrac{10\left(x+5\right)}{30}=\dfrac{30}{30}-\dfrac{24\left(x-3\right)}{30}\\ \Rightarrow75\left(x-2\right)-10\left(x+5\right)=30-24\left(x-3\right)\\ \Rightarrow75x-150-10x-50=30-24x+72\\ \Rightarrow65x-200=102-24x\\ \Rightarrow89x=302\\ \Rightarrow x=\dfrac{320}{89}\)
Tìm \(x\inℤ\): \(\left(x^2-2\right)\left(x^2-5\right)\left(x^2-8\right)\left(x^2-11\right)< 0\)
Tích của bốn số \(x^2-11,x^2-8,x^2-5,x^2-2\) là số âm nên phải có một hoặc ba số âm
Ta có : \(x^2-11< x^2-8< x^2-5< x^2-2\).Xét hai trường hợp :
Trường hợp 1: Có một số âm,ba số dương :
\(x^2-11< 0< x^2-8\)=> \(8< x^2< 11\)=> \(x^2=9\)(do \(x\inℤ\)) => \(x=\pm3\)
Trường hợp 2: Có một số dương,ba số âm :
\(x^2-5< 0< x^2-2\)=> \(2< x^2< 5\)=> \(x^2=4\)(do \(x\inℤ\)) => \(x=\pm2\)
Vậy : ...
Tìm x biết :
a) \(\left(x-2\right)^3+6\left(x+1\right)^2-x^3+12=0\)
b) \(\left(x-5\right)\left(x+5\right)-\left(x+3\right)^3+3\left(x-2\right)^2=\left(x+1\right)^2-\left(x+4\right)\left(x-4\right)+3x^2\)
c) \(\left(2x+3\right)^2+\left(x-1\right)\left(x+1\right)=5\left(x+2\right)^2-\left(x-5\right)\left(x+1\right)+\left(x+4\right)^2\)
d) \(\left(1-3x\right)^2-\left(x-2\right)\left(9x+1\right)=\left(3x-4\right)\left(3x+4\right)-9\left(x+3\right)^2\)
a/ \(x=\dfrac{-5}{12}\)
b/ \(x\approx-1,9526\)
c/ \(x=\dfrac{21-i\sqrt{199}}{10}\)
d/ \(x=\dfrac{-20}{13}\)
a) (x-2)3+6(x+1)2-x3+12=0
⇒ x3-6x2+12x-8+6(x2+2x+1)-x3+12=0
⇒ x3-6x2+12x-8+6x2+12x+6-x3+12=0
⇒ 24x+10=0
⇒ 24x=-10
⇒ x=-5/12
a.
PT \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+6(x^2+2x+1)-x^3+12=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+6x^2+12x+6-x^3+12=0\)
\(\Leftrightarrow 24x+10=0\Leftrightarrow x=\frac{-5}{12}\)
b. Bạn xem lại đề, nghiệm khá xấu không phù hợp với mức độ tổng thể của bài.
c.
PT $\Leftrightarrow (4x^2+12x+9)+(x^2-1)=5(x^2+4x+4)+(x^2-4x-5)+9(x^2+6x+9)$
$\Leftrightarrow 10x^2+42x+64=0$
$\Leftrightarrow x^2+(3x+7)^2=-15< 0$ (vô lý)
Do đó pt vô nghiệm.
d.
PT $\Leftrightarrow (1-6x+9x^2)-(9x^2-17x-2)=(9x^2-16)-9(x^2+6x+9)$
$\Leftrightarrow 11x+3=-54x-97$
$\Leftrightarrow 65x=-100$
$\Leftrightarrow x=\frac{-20}{13}$