tổng số hạt mang điện tích của ion [zno2]^2-
nguyên tử a lớn hơn có tổng số các hạt là 36 khi tạo thành hạt mang điện ( ion) có điện tích là 2+ thì trong ion có tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 10 hạt . Xác định tên nguyên tố A
Gọi proton, electron, notron của A lần lượt là p,e,n
Ta có: $2p+n=36$
Mặt khác khi tạo thành hạt mang điện ta có: $p+p-2-n=10$
Giải hệ ta được $p=e=n=12$
Vậy A là Mg
Hợp chất ion A tạo từ ion M 2 + v à X 2 - . Tổng số hạt trong phân tử A là 60. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Số hạt mang điện của ion X 2 - ít hơn của ion M 2 + là 4 hạt. Số hạt mang điện trong ion M 2 + là
A. 18
B. 20
C. 22
D. 24
Câu 15: Hợp chất A tạo bởi ion và ion . Tổng số hạt cơ bản tạo nên trong hợp chất A là 241 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion nhiều hơn của ion là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA. B. Ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. Ô 56, chu kỳ 6, nhóm IIA. D. Ô 38, chu kỳ 5, nhóm IIA.
A tạo bởi M2+ và X2- là MX
Gọi số hạt mang điện là A là a, số hạt không mang điện là b
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=241\\a-b=47\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=144\\b=97\end{matrix}\right.\)
Số điện tích hạt nhân (z) của M là x, của X là y
=> (2x-2)=(2y+2)=76 => 2x-2y=80
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=40\\2x+2y=144\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=56\\y=16\end{matrix}\right.\) => A là Ba
PMNL của Ba:
Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X2-. Tổng số hạt cơ bản tạo nên trong hợp chất A là 241 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion X2- là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA.
B. Ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. Ô 56, chu kỳ 6, nhóm IIA.
D. Ô 38, chu kỳ 5, nhóm IIA.
Đáp án C
Vậy, M ở ô 56, chu kì 6, nhóm IIA
Hợp chất A tạo bởi ion M 2 + và ion X 2 - . Tổng số hạt cơ bản tạo nên trong hợp chất A là 241 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M 2 + nhiều hơn của ion X 2 - là 76 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA
B. Ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
C. Ô 56, chu kỳ 6, nhóm IIA
D. Ô 38, chu kỳ 5, nhóm IIA
Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt cơ bản là 40, trong đó số hạt mang điện dương ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.
a. Tìm số khối và điện tích hạt nhân của X.
b. X sẽ tạo thành ion dương hay ion âm ? Viết quá trình hình thành ion tương ứng từ X ?
a) Có p+n+e = 40
=> 2p + n = 40
Mà n - p = 1
=> p=e=13; n = 14
A= 13+14 = 27
Điện tích hạt nhân là 13+
b)
Cấu hình: 1s22s22p63s23p1
=> X nhường 3e để đạt cấu hình electron bền của khí hiếm, tạo ra ion dương
X0 --> X3+ + 3e
Cho các thông tin sau:
Ion X2- có cấu trúc electron: 1s22s22p63s23p6.
Nguyến tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Ion Z2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29.
Vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là:
A. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
B. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IIB).
C. (X: ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
D. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA).
Đáp án A
Ion X2- có cấu trúc electron: 1s22s22p63s23p6
X + 2e → X2-
Vậy cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p4
X có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3.
X có số electron = 16 → X thuộc ô 16.
X có 6 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → X thuộc nhóm VIA.
• Nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của Y lần lượt là Z, N
Ta có hpt:
Cấu hình electron của Y là 13Y: 1s22s22p63s23p1
Y có 3 lớp electron → X thuộc chu kì 3.
Y có số electron = 13 → X thuộc ô số 13.
Y có 3 electron hóa trị, electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p → Y thuộc nhóm IIIA.
• Ion Z2+ có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29.
Z có số hạt mang điện tích dương bằng ion Z2+
Cấu hình electron của Z là 29Z: 1s22s22p63s23p63d104s1
Z thuộc ô số 29.
Z có 4 lớp electron → X thuộc chu kì 4.
Z có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d, có 1 electron hóa trị → Z thuộc nhóm IB.
→ Chọn A.
Cho các thông tin sau:
Ion X 2 - có cấu trúc electron: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6
Nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.
Ion Z 2 + có tổng số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân bằng 29.
Vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là:
A. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
B. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); (Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IIB).
C. (X: ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA); (Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 29, chu kì 4, nhóm IB).
D. (X: ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA); ( Y: ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA); (Z: ô 31, chu kì 4, nhóm IIIA).
Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M 2 + và X 2 - . Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X 2 - ít hơn số hạt mang điện của ion M 2 + là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA
B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA
C. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB
D. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA