Nêu các lý thuyết về hình học lớp 6
Nêu các lý thuyết cơ bản của lịch sử lớp 6 học kì 1
I. Các quốc gia cổ đại
Nội dung | Ở phương Đông | Ở phương Tây |
Thời gian hình thành | Cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN. | Đầu thiên niên kỉ I TCN. |
Địa điểm | Ở trên lưu vực các dòng sông lớn như sông Nin ở Ai Cập, Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ ở Lưỡng Hà, sông Ấn và sông Hằng ở Ấn Độ, Hoàng Hà và Trường Giang ở Trung Quốc. | Trên các bán đảo Ban Căng ở I-ta-li-a, ở đó có rất ít đồng bằng, chủ yếu là đất đồi, khô và cứng, nhưng lại có nhiều hải cảng tốt, thuận lợi cho buôn bán đường biển. |
Đời sống kinh tế | + Ngành kinh tế chính là nông nghiệp. | + Ngành kinh tế chính là thủ công nghiệp |
Các tầng lớp xã hội | + 3 tầng lớp chính - Nông dân công xã là tầng lớp lao động, sản xuất chính trong xã hội. - Quý tộc là tầng lớp có nhiều của cải - Nô lệ là những người hầu hạ, phục dịch cho quý tộc | + 2 giai cấp chính - Giai cấp chủ nô: gồm các chủ xưởng thủ công, thuyền buôn, trang trại..., rất giàu và có thế lực về chính trị, sở hữu nhiều nô lệ. - Giai cấp nô lệ: là lực lượng lao động chính trong xã hội, bị chủ nô bóc lột và đối xử rất tàn bạo. |
Tổ chức xã hội | + Tổ chức bộ máy nhà nước do vua đứng đầu + Bộ máy hành chính từ Trung ương đến địa phương: giúp việc cho vua, lo thu thuế, xây dựng cung điện, đền tháp và chỉ huy quân đội | + Tổ chức bộ máy nhà nước do giai cấp chủ nô bầu ra, làm việc có thời hạn Giai cấp thống trị là chủ nô, nắm giữ mọi quyền hành nhưng có sự phân quyền hơn so với phương Đông |
Những thành tựu văn hóa chính | + Biết làm lịch và dùng lịch âm + Sáng tạo chữ viết, gọi là chữ tượng hình + Toán học: phát minh ra phép đếm đến 10, các chữ số từ 1 đến 9 và số 0, tính được số Pi bằng 3,14 + Kiến trúc: xây dựng các công trình kiến trúc đồ sộ như Kim tự tháp ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà... | + Biết làm lịch và dùng lịch dương + Sáng tạo ra hệ chữ cái a, b, c... + Khoa học phát triển cao, đặt nền móng cho các ngành khoa học sau này. + Kiến trúc và điêu khắc với nhiều công trình nổi tiếng như: đền Pác-tê-nông ở A-ten; đấu trường Cô-li-đê ở Rô-ma, tượng Lực sĩ ném đĩa, thần Vệ nữ ở Mi-lô... |
II. Buổi đầu lịch sử nước ta
1. Đặc điểm của người tối cổ?
Sống theo bầy, săn bắt hái lượm, ngủ trong hang động…đã biết chế tạo công cụ và phát minh ra lửa
2. Đặc điểm người tinh khôn?
Sống theo nhóm, gần gũi gọi là thị tộc, tư duy phát triển , sinh hoạt gần giống con người ngày nay
3. Đời sống kinh tế của người nguyên thủy nước ta có những chuyển biến như thế nào?
Công cụ sản xuất liên tục được cải tiếnPhát minh ra thuật luyện kimNghề nông trồng lúa nước ra đời4. Nghề nông trồng lúa nước ra đời có ý nghĩa gì trong quá trình tiến hóa của con người?
Con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớnCuộc sống ổn định về vật chất lẫn tinh thần5. Đời sống xã hội của người nguyên thủy nước ta có những chuyển biến như thế nào?
Hình thành sự phân công lao độngChế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệCó sự phân hóa giàu nghèo rõ rệtIII. Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc
1. Nhà nước văn lang ra đời trong điều kiện nào?
Do nảy sinh mâu thuẫn giữa người giàu người nghèoCó nhu cầu giải quyết vấn đề thủy lợiNhu cầu giải quyết những xung đột giữa các bộ lạc2. Đời sống vật chất của người Văn lang
Nước Văn Lang là một nước nông nghiệp, thóc lúa đã trở thành lương thực chính, ngoài ra còn trồng khoai, đậu, cà, bầu, bí, chuối, cam…Nghề trồng dâu, đánh cá, chăn nuôi gia súc và các nghề thủ công như làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền…đều được chuyên môn hóa.Thức ăn chính của người Văn Lang là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá,... biết làm mắm và dùng gừng làm gia vị. Họ ở nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền làm bằng gỗ, tre, nứa, lá. Làng, chạ thường gồm vài chục gia đình, sống ven đồi, ven sông, ven biển. Họ đi lại bằng thuyền.Về trang phục, nam đóng khố mình trần, nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc cắt ngắn hoặc bỏ xõa, búi tó hoặc tết đuôi sam. Ngày lễ họ thích đeo các đồ trang sức như vòng tay, khuyên tai, đội mũ cắm lông chim hoặc bông lau.trên mạng, lâu r ko ko học ko bt đúng koNêu các lí thuyết về hình học lớp 6
Các bạn giúp mk vs nha.Mk đang cần gấp
lấy sách toán lớp 6 tập 1 tập 2 mở từng bài ra mà chép vào
k có thì lên tìm sách lớp 6 tập 1 nó cho đọc online
Tiết 1: § 1: ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng
2. Kỹ năng:
Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu ¢, €.Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: Điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng.3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập tốt.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ.
2. Học sinh:Thước thẳng, mảnh bìa.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
GV giới thiệu HS nắm được chương trình học toán 6 và phương pháp học.Đồ dùng dạy học:Cách tiến hành:GV: - Giới thiệu phương pháp học tập.
- Giới thiệu chương trình hình học 6: 2 chương.
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. Ở lớp 6 ta sẽ gặp một số hình phẳng như: Đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam giác, đường tròn, ....
Hình học phẳng nghiên cứu các tính chất của hình phẳng. (Gv giới thiệu hình học trong bức tranh lụa nổi tiếng của Hec-banh, hoạ sĩ người Pháp, vẽ năm 1951. (Sgk/102). Tiết học này đi nghiên cứu một số hình đầu tiên của hình học phẳng đó là: Điểm - Đường thẳng.
Hoạt động của Thầy - của Trò | Ghi bảng |
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điểm (7 phút) GV: vẽ hình lên bảng: . A . B .C HS: Quan sát và phát biểu. | 1. Điểm *ví dụ: . A . B .C Những dấu chấm nhỏ ở trên gọi là ảnh của điểm.Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,... để đặt tên cho điểm |
GV: Quan sát thấy trên bảng có những dấu chấm nhỏ. Khi đó người ta nói các dấu chấm nhỏ này là ảnh của điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,.. để đặt tên cho điểm Ví dụ: Điểm A, điểm B, điểm C ở trên bảng. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Hãy quan sát hình sau và cho nhận xét: A . C *HS: Hai điểm này cùng chung một điểm. *GV: Nhận xét và giới thiệu: Hai điểm A và C có cùng chung một điểm như vậy, người ta gọi hai điểm đó là hai điểm trùng nhau. - Các điểm không trùng nhau gọi là các điểm phân biệt. *HS: Lấy các ví dụ minh họa về các điểm trùng nhau và các điểm phân biệt *GV: Từ các điểm ta có thể vẽ được một hành mong muốn không?.Một hình bất kì ta có thể xác định được có bao nhiêu điểm trên hình đó?.Một điểm có thể coi đó là một hình không?.*HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét: Nếu nói hai điểm mà không nói gì nữa thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt, với những điểm, ta luôn xây dựng được cáchình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểmcũng là một hình *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và tự lấy ví dụ minh họa điểu nhận xét trên. Kết luận: GV chốt lại kiến thức cơ bản Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường thẳng (18 phút) GV: giới thiệu đường thẳng là gì, để vẽ đường thẳng ta vẽ như thế nào và phân biệt giữa đường này với đường kia ta làm như thế nào? Và dùng dụng cụ gì để vẽ. GV: giới thiệu: Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng,... cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía. Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d, để đặt tên cho các đường thẳng. ví dụ: *HS: chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh dùng thước và bút để vẽ một đường thẳng. *HS: thực hiện. kết luận: GV chốt lại kiến thức cơ bản. Hđ 3: Tìm hiểu điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng (10'): HS: Hiểu mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng. Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu ¢, €. - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, phấn màu. *GV: Quan sát và cho biết vị trí của các điểm so với đường thẳng a | *Chú ý: A . C - Hai điểm như trên cùng chung một điểm gọi là hai điểm trùng nhau .A .C - Gọi là hai điểm phân biệt. *Nhận xét: Với những điểm, ta luôn xây dựng được các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình 2. Đường thẳng. Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng,... cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía. Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d,... để đặt tên cho các đường thẳng. 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng ví dụ: Hai điểm A và C nằm trên đường thẳng a.Hai điểm B và D nằm ngoài đường thẳng a.do đó: Điểm A, điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng a hoặc đường thẳng a chứa (đi qua) hai điểm A, Ckí hiệu: A € a, C € a Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc (nằm) đường thẳng, hoặc đường thẳng a không đi qua (chứa) hai điểm B, Dkí hiệu: B € a ;D €a a, Điểm C thuộc đường thẳng a, còn điểm E không thuộc đường thẳng a. |
Các bài nên tham khảo
Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo
Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ a. Câu sai Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Cách chữa : cần thêm chủ ngữ và ...
Soạn bài viết đơn
Soạn bài viết đơn I. Khi cần viết đơn 1. Khi nào hoặc vì sao cần viết đơn - Ví dụ 1: Vì muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh. - Ví dụ 2: Khi bị ốm, ...
Soạn bài bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Tiết 1: § 1: ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết các khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng
2. Kỹ năng:
Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu ¢, €.Biết vẽ hình minh hoạ các quan hệ: Điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng.3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập tốt.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ.
2. Học sinh:Thước thẳng, mảnh bìa.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm nhỏ, luyện tập và thực hành.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
GV giới thiệu HS nắm được chương trình học toán 6 và phương pháp học.Đồ dùng dạy học:Cách tiến hành:GV: - Giới thiệu phương pháp học tập.
- Giới thiệu chương trình hình học 6: 2 chương.
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Mỗi hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt phẳng. Ở lớp 6 ta sẽ gặp một số hình phẳng như: Đoạn thẳng, tia, đường thẳng, góc, tam giác, đường tròn, ....
Hình học phẳng nghiên cứu các tính chất của hình phẳng. (Gv giới thiệu hình học trong bức tranh lụa nổi tiếng của Hec-banh, hoạ sĩ người Pháp, vẽ năm 1951. (Sgk/102). Tiết học này đi nghiên cứu một số hình đầu tiên của hình học phẳng đó là: Điểm - Đường thẳng.
Hoạt động của Thầy - của Trò | Ghi bảng |
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điểm (7 phút) GV: vẽ hình lên bảng: . A . B .C HS: Quan sát và phát biểu. | 1. Điểm *ví dụ: . A . B .C Những dấu chấm nhỏ ở trên gọi là ảnh của điểm.Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,... để đặt tên cho điểm |
GV: Quan sát thấy trên bảng có những dấu chấm nhỏ. Khi đó người ta nói các dấu chấm nhỏ này là ảnh của điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,.. để đặt tên cho điểm Ví dụ: Điểm A, điểm B, điểm C ở trên bảng. *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Hãy quan sát hình sau và cho nhận xét: A . C *HS: Hai điểm này cùng chung một điểm. *GV: Nhận xét và giới thiệu: Hai điểm A và C có cùng chung một điểm như vậy, người ta gọi hai điểm đó là hai điểm trùng nhau. - Các điểm không trùng nhau gọi là các điểm phân biệt. *HS: Lấy các ví dụ minh họa về các điểm trùng nhau và các điểm phân biệt *GV: Từ các điểm ta có thể vẽ được một hành mong muốn không?.Một hình bất kì ta có thể xác định được có bao nhiêu điểm trên hình đó?.Một điểm có thể coi đó là một hình không?.*HS: Thực hiện. *GV: Nhận xét: Nếu nói hai điểm mà không nói gì nữa thì ta hiểu đó là hai điểm phân biệt, với những điểm, ta luôn xây dựng được cáchình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểmcũng là một hình *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài và tự lấy ví dụ minh họa điểu nhận xét trên. Kết luận: GV chốt lại kiến thức cơ bản Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường thẳng (18 phút) GV: giới thiệu đường thẳng là gì, để vẽ đường thẳng ta vẽ như thế nào và phân biệt giữa đường này với đường kia ta làm như thế nào? Và dùng dụng cụ gì để vẽ. GV: giới thiệu: Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng,... cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía. Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d, để đặt tên cho các đường thẳng. ví dụ: *HS: chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: Yêu cầu học sinh dùng thước và bút để vẽ một đường thẳng. *HS: thực hiện. kết luận: GV chốt lại kiến thức cơ bản. Hđ 3: Tìm hiểu điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng (10'): HS: Hiểu mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng. Biết dùng các kí hiệu điểm, đường thẳng, kí hiệu ¢, €. - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, phấn màu. *GV: Quan sát và cho biết vị trí của các điểm so với đường thẳng a | *Chú ý: A . C - Hai điểm như trên cùng chung một điểm gọi là hai điểm trùng nhau .A .C - Gọi là hai điểm phân biệt. *Nhận xét: Với những điểm, ta luôn xây dựng được các hình. Bất kì hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình 2. Đường thẳng. Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, mép bảng,... cho ta hình ảnh của một đường thẳng. Đường thẳng này không giới hạn về hai phía. Người dùng những chữ cái thường a, b, c, d,... để đặt tên cho các đường thẳng. 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng ví dụ: Hai điểm A và C nằm trên đường thẳng a.Hai điểm B và D nằm ngoài đường thẳng a.do đó: Điểm A, điểm C gọi là các điểm thuộc đường thẳng a hoặc đường thẳng a chứa (đi qua) hai điểm A, Ckí hiệu: A € a, C € a Điểm B và diểm D gọi là các điểm không thuộc (nằm) đường thẳng, hoặc đường thẳng a không đi qua (chứa) hai điểm B, Dkí hiệu: B € a ;D €a a, Điểm C thuộc đường thẳng a, còn điểm E không thuộc đường thẳng a. |
Các bài nên tham khảo
Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo
Soạn bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tiếp theo I. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ a. Câu sai Chủ ngữ : thiếu Vị ngữ : thiếu - Cách chữa : cần thêm chủ ngữ và ...
Soạn bài viết đơn
Soạn bài viết đơn I. Khi cần viết đơn 1. Khi nào hoặc vì sao cần viết đơn - Ví dụ 1: Vì muốn vào Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh. - Ví dụ 2: Khi bị ốm, ..
Lôgic toán là một ngành con của toán học có liên hệ gần gũi với cơ sở toán học, khoa học máy tính lý thuyết, logic triết học. Ngành này bao gồm cả hai phần: Nghiên cứu toán học về logic và những ứng dụng của logic hình thức trong các ngành khác của toán học. Các chủ đề thống nhất trong logic toán học bao gồm các nghiên cứu về sức mạnh ý nghĩa của các hệ thống hình thức và sức mạnh suy diễn của hệ thống chứng minh chính thức.
Ngành này thường được chia thành các lĩnh vực con như lý thuyết mô hình (model theory), lý thuyết chứng minh (proof theory), lý thuyết tập hợp và lý thuyết đệ quy (recursion theory). Nghiên cứu về lôgic toán thường đóng vai trò quan trọng trong ngành cơ sở toán học (foundations of mathematics).
Các tên gọi cũ của lôgic toán là lôgic ký hiệu (để đối lập với lôgic triết học) hay mêta toán học.
Lôgic toán không phải là lôgic của toán học mà là toán học của lôgic. Ngành này bao gồm những phần của lôgic mà có thể được mô hình hóa và nghiên cứu bằng toán học. Nó cũng bao gồm những lĩnh vực thuần túy toán học như lý thuyết mô hình và lý thuyết đệ quy, trong đó, khả năng định nghĩa là trung tâm của vấn đề được quan tâm.logic toán học thể hiện ở cách làm bài. Một bài toán được coi là lôgic thì phải đảm bảo sự chặt chẽ, cách lập luận hợp lý và tuân thủ theo từng bước của bài toán.
Bạn nào lập cho mik 1 bản báo cáo về phần kiến thức đã học về môn toán 6. Có đầy đủ lý thuyết ( phần đại và phần hình ) và bài tập minh họa câu lý thuyết nhé nữa nhé
vd: 1. Lý thuyết:
1) N là .....
2) N* là....
...............
2. Bài tập
1) Viết tập hợp các số tự nhiên
2) Viết tập hợp các số tự nhiên khác 0
..........................
N là tập hợp số tự nhiên.
N* là tập hợp số tự nhiên khác 0.
A = { 0 ,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ........ }
A= { 1 ;2;3;4;5;6 ............. }
Trong các truyện truyền thuyết ở chương trình lớp 6, em thích câu truyện nào nhất? Hãy viết bài văn kể câu truyện đó? Và nêu lý do vì sao em thích? 🤔👍
Tham khảo:
Vào thời Hùng Vương có một đôi vợ chồng tuy đã già nhưng mãi chưa có con. Vào một buổi sáng sớm khi lên nương làm rẫy, chợt thấy một dấu chân rất to in trên mặt đất, bà sửng sốt kêu lên:
- Ôi! Dấu chân của ai mà to thế này!
Thấy kì lạ, bà đưa chân mình vào ướm thử, về nhà bà liền có thai. Chẳng giống như bình thường, bà mang thai 12 tháng mới sinh ra một bé trai và đặt tên là Gióng. Gióng lên ba tuổi mà chẳng biết nói biết cười. Hàng xóm láng giềng xung quanh bắt đầu dị nghị, lời ra tiếng vào, bàn tán về đứa trẻ kì lạ. Họ cho rằng bà thụ thai kì lạ nên đứa trẻ sinh ra cũng không được bình thường. Vào năm ấy, giặc Ân xâm lược nước ta. Quân giặc rất đông và hung hãn, đi đến đâu, chúng cướp bóc, tàn phá đến đấy. Quân của vua Hùng nhiều lần xuất trận nhưng không thể đánh thắng số lượng áp đảo của quân địch. Trước tình hình ấy, vua Hùng rất lo lắng, cử sứ thần đi khắp các vùng miền tìm người tài. Đến làng Phù Đổng, với lòng căm thù quân giặc sục sôi, ý chí bảo vệ đất nước mãnh liệt, người dân cả làng xin vua cho được đi đánh giặc. Không khí đánh giặc cứu nước lan tỏa khắp nơi nơi, mẹ Gióng vô cùng buồn rầu ao ước rằng giá như Gióng cũng bình thường như những người khác thì đã có thể xung quân đánh giặc. Lời ru của mẹ cất lên đầy tha thiết nhưng cũng đầy giục giã: “Làm trai đứng ở trên đời/ Sao cho xứng đáng giống nòi rồng tiên”. Những đứa trẻ khác thấy Gióng vẫn ngủ thì nói: “Gióng ơi dậy đi thôi! Cả làng Phù Đổng ta xin vua cho đi đánh giặc rồi đấy!”. Những lời nói ấy như có sức mạnh làm thức tỉnh con người ngủ quên trong Gióng, Gióng bỗng cất tiếng gọi mẹ xin cho đi đánh giặc: “ Mẹ ơi! Xin mẹ cho gọi sứ giả vào đây”. Mẹ Gióng vô cùng bất ngờ, chuyện quốc gia đại sự đâu phải trò đùa của trẻ con, nhưng Gióng vẫn cương quyết: “Xin mẹ hãy tin con, con có thể ra trận đánh giặc”. Mẹ Gióng đến gặp trưởng làng và mời sứ thần đến gặp Gióng. Gióng nói với sứ giá bằng giọng rõ ràng, dứt khoát: “Xin hãy nói với nhà vua làm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một cái áo giáp sắt”. Sứ giả ban đầu cũng hoài nghi, dù sao Gióng cũng chỉ là một đứa trẻ. Nhưng lúc ấy, có một con rồng không biết từ đâu bay đến rồi vút cao lên trời xanh, biết là điểm báo của trời, vội vàng về tâu lại với nhà vua. Từ hôm ấy, Gióng bỗng lớn nhanh như thổi, ăn bao nhiêu cũng không đủ, vươn vai trở thành một chàng trai khỏe mạnh, khôi ngô, tuấn tú. Những vật dụng cần thiết được mang đến, Gióng cùng trai tráng làng Phù Đổng ra trận đánh giặc. Đánh đến đâu, quân giặc khiếp sợ bỏ chạy đến đấy. Khí thế đang mạnh mẽ thì ngờ đâu kiếm gãy, Gióng nhanh trí nhổ một bụi tre bên đường, quật vào quân giặc tới tấp. Tướng giặc cùng đường phải giơ tay xin hàng, chiến thắng thuộc về nhân dân của nước Văn Lang. Lúc bấy giờ ngựa Gióng đã tiến đến chân núi Sóc Sơn. Gióng bèn cởi toàn bộ giáp rồi cả người lẫn ngựa bay thẳng lên trời.
Để tưởng nhớ công ơn của Gióng, vua Hùng cho lập đền thờ ở quê nhà và phong Gióng là Phù Đổng Thiên Vương. Hàng năm, nhân dân vẫn tổ chức lễ hội để du khách thập phương tìm về bái lễ.Nêu các lý thuyết cơ bản của môn toán lớp 6 học kì 1
Bạn tham khảo tại link này nhé : https://download.vn/tong-hop-kien-thuc-co-ban-mon-toan-lop-6-42151
ai giúp em biết về lý thuyết chứng minh hình lớp 5 ạ
đây nha https://luyenthinhanh.com/toan-lop-5-tom-tat-kien-thuc-hinh-hoc/
Mình cần gấp lắm, mong mn giúp đỡ
Ở ngô, xét 6 gen (mỗi gen có 2 alen) quy định tính trạng khác nhau nằm trên các NST tương đồng khác nhau. Lai hai giống ngô đồng hợp tử , khác nhau về 6 gen này thu được F1 có 1 kiểu hình. Khi tạp giao F1 với nhau, tính theo lý thuyết, ở F2 có tổng số kiểu gen và số kiểu gen đồng hợp tử về cả 6 gen nêu trên là
A. 729 và 64
B. 243 và 32
C. 243 và 64
D. 729 và 32
Chọn A.
F1 dị hợp về 6 gen
Tổng số kiểu gen ở F2 là 36 = 729
Tổng số kiểu gen đồng hợp tử về cả 6 gen là 26 = 64
nêu ý nghĩa của các chi tiết kì ảo (hoang đường) và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và truyện cổ tích đã học lớp 6 tập 1
những chi tiết tưởng tượng kì ảo góp phần thể hiện quan điểm, cách nhìn, ước mơ của nhân dân