Cho tam giác BIK vuông tại I có góc BKI bằng 65\(^o\) IK = 3.8 .Trên cạnh BI lấy A sao cho góc BKA =15\(^o\)
a) giải tam giác buông BIK
b) tính cạnh AB
Bạn chú ý viết cách phần cho và phần yêu cầu.
a/ Xét t/g ABI và t/g ADI có
AI : chung
\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (AI là pg góc BAC)
AB = AD (GT)
=> t/g ABI = t/g ADI (c.g.c)
=> BI = DI (2 cạnh t/ứ)
b/ Có t/g ABI = t/g ADI
=> \(\widehat{ABI}=\widehat{ADI}\)(2 góc t/ứ)
=> \(180^o-\widehat{ABI}=180^o-\widehat{ADI}\)
=> \(\widehat{IBK}=\widehat{IDC}\) Xét t/g BIK và t/g DIC có
\(\widehat{IBK}=\widehat{IDC}\)
IB = DI (cmt)
\(\widehat{BIK}=\widehat{DIC}\)(đối đỉnh)
=> t/g BIK = t/g DIC (g.c.g)
c/ Có t/g BIK = t/g DIC
=> BK = DC (2 cạnh t/ứ) => AB + BK = DC + AD
=> AK = AC
=> t/g AKC cân tại A
Mà AI là pg góc BAC (K thuộc AB)
=> AI đồng thời là đường cao t/g AKC
=> AI ⊥ KC Mà BH ⊥ KC
=> AI // BH
bạn tự vẽ hình nhá
Vì AI là tia phân giác ⇔ \(\widehat{BAI}=\widehat{DAI}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}\)
a) xét Δ ABI và ΔADI, có:
AB=AD
\(\widehat{BAI}=\widehat{DAI}\) (cmt)
AI chung
⇒Δ ABI =Δ ADI (c.g.c)
⇒BI=DI (2 cạnh t/ứng) (đpcm)
b) Do Δ ABI =Δ ADI (cmt) ⇒ \(\widehat{ABI}=\widehat{ADI}\)
Có: \(\widehat{ABI}+\widehat{IBK}\) =1800 (2 góc kề bù)
\(\widehat{ADI}+\widehat{IDC}\) =1800 (2 góc kề bù)
Mà \(\widehat{ABI}=\widehat{ADI}\) (cmt) ⇒ \(\widehat{IBK}=\widehat{IDC}\)
Vì \(\widehat{BIK}\) và \(\widehat{DIC}\) là 2 góc đối đỉnh ⇒ \(\widehat{BIK}\) =\(\widehat{DIC}\)
xét Δ BKI và Δ DCI có:
\(\widehat{IBK}=\widehat{IDC}\) (cmt)
BI=ID (cmt)
\(\widehat{BIK}\) =\(\widehat{DIC}\) (cmt)
⇒Δ BKI = Δ DCI (g.c.g) (đpcm)
c) Từ Δ BKI = Δ DCI (cmt) ⇒ BK=DC
Có AB=AD (gt) ; BK=DC (cmt)
⇔AB+BK=AD+DC
⇔AK=AC
⇒Δ ACK cân tại A.
Mà AI là phân giác của \(\widehat{KAC}\) (gt)
⇒AI vừa là đường phân giác vừa là đường cao của Δ ACK.
⇒AI ⊥ CK. mà BH ⊥ CK (gt)
⇒AI // BH (đpcm)
Cho tam giác OBM vuông tại O, đường phân giác góc B cắt cạnh OM tại K. Trên cạnh BM lấy điểm I sao cho BO=BI
a) Chứng minh: Tam giác OBK = Tam giác IBK
b) Chứng minh: KI vuông góc với BM
c) Gọi A là giao điểm của BO và IK. Chứng minh: KA = KM
a. xét tam giác OBK và tam giác IBK có : BK chung
góc OBK = góc IBK do BK là pg của góc OBM (gt)
OB = BI (gt)
=> tam giác OBK = tam giác IBK (c-g-c)
b, tam giác OBK = tam giác IBK (câu a)
=> góc KOB = góc KIB (đn)
có góc KOB = 90
=> góc KIB = 90
=> KI _|_ BM (đn)
c, xét tam giác KOA và tam giác KIM có : góc AKO = góc MKI (đối đỉnh)
KO = KI do tam giác OBK = tam giác IBK (câu a)
góc KOA = góc KIM = 90
=> tam giác KOA = tam giác KIM (cgv-gnk)
=> AK = KM (Đn)
Cho tam giác OBM vuông tại O, đường phân giác góc B cắt cạnh OM tại K. Trên cạnh BM lấy điểm I sao cho BO = BI
a, C/m : Tam giác OBK = Tam giác IBK
b, C/m : KI vuông góc tại BM
c, Gọi A là giao điểm của BO và IK. C/m : KA = KM
Hình tự vẽ nak !
a, Xét tam giác OBK và tam giác IBK có:
^B1 = ^B2 (Phân giác)
BO = BI (gt)
BK chung
=> Tam giác OBK = tam giác IBK (c.g.c)
b, Vì Tam giác OBK = tam giác IBK (cmt)
=> ^KIB = ^KOB = 90o
=> KI vuông góc BM
c, Vì Tam giác OBK = tam giác IBK
=> KI = KO
Xét tam giác KOA và tam giác KIM có
^K1 = ^K2 (đối đỉnh)
KI = KO (cmt)
^KOA = ^KIM (=90o)
=> tam giác KOA = tam giác KIM(g.c.g)
=> KA = KM
Vậy .......
a, Xét tam giác OBK và tam giác IBK có:
^B1 = ^B2 (Phân giác)
BO = BI (gt)
BK chung
=> Tam giác OBK = tam giác IBK (c.g.c)
b, Vì Tam giác OBK = tam giác IBK (cmt)
=> ^KIB = ^KOB = 90o
=> KI vuông góc BM
c, Vì Tam giác OBK = tam giác IBK
=> KI = KO
Xét tam giác KOA và tam giác KIM có
^K1 = ^K2 (đối đỉnh)
KI = KO (cmt)
^KOA = ^KIM (=90o)
=> tam giác KOA = tam giác KIM(g.c.g)
=> KA = KM
Vậy .......
a) Xét \(\bigtriangleup OBK \) và \(\bigtriangleup IBK\) có:
\(BO=BI\left(gt\right)\)
\(\widehat{OBK}=\widehat{IBK}\)(Vì BK- phân giác \(\widehat{OBM}\))
\(BK-chung\)
\(\Rightarrow\)\(\bigtriangleup OBK=\bigtriangleup IBK(c.g.c)\)
b) Có: \(\bigtriangleup OBK=\bigtriangleup IBK(cmt)\)
\(\Rightarrow\widehat{BOK}=\widehat{BIK}\)(2 góc tg ứng)
Mà \(\widehat{BOK}=90^o\Rightarrow\widehat{BIK}=90^o\)
\(\Rightarrow KI\perp BM\)
c) Xét \(\bigtriangleup KOA \) và \(\bigtriangleup KIM\) có:
\(\widehat{KOA}=\widehat{KIM}=90^o\)
\(OK=KI\)(vì \(\bigtriangleup OBK=\bigtriangleup IBK\))
\(\widehat{OKA}=\widehat{IKM}\)(2 góc đđ)
\(\Rightarrow\)\(\bigtriangleup KOA=\bigtriangleup KIM(cgv-gn)\)
\(\Rightarrow KA=KM\)
_Học tốt_
Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại I. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AB.
a. Chứng minh BI = DI
b. Gọi K là giao điểm của Di và tia AB. Chứng minh tam giác BKI = tam giác DCI
c. Kẻ BH vuông góc với KC. Chứng minh BH song song AI.
a: Xét ΔABI và ΔADI có
AB=AD
\(\widehat{BAI}=\widehat{DAI}\)
AI chung
Do đó: ΔABI=ΔADI
Suy ra: BI=DI
Cho tam giác OMB vuông tại O, đường phân giác của góc B cắt OM tại K. Trên cạnh BM lấy điểm I sao cho BO=BI
a) chứng minh rằng: tam giác OBK = tam giác IBK
b) KI vuông góc BM
c) gọi A là giao điểm của BO và IK, chứng minh rằng: KA= KM
a) xét tam giác OBK và tam giác IBK có:
KB là cạnh chung
góc OBK= góc KBI (do BI là tia phân giác của góc B)
OB=IB (gt)
suy ra :tam giác OBK = tam giác KBI(1)
b) từ (1) suy ra góc KOB = góc KIB=900( 2 góc tương ứng ) (2)
c) xét tam giác OAK và tam giác IMK có:
góc AKO= góc IKM ( đối đỉnh)
góc AOK= góc KIM
OK=KI ( 2 góc tươg ứng chứng mih ở câu a)
suy ra tam giác OAK= tam giác IMK
suy ra AK=KM (2 cạnh tương ứng )
c)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB>AC . Trên cạnh BA lấy điểm D sao cho BD=AC .Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE=AD , CD cắt BE tại O .Trên đường vuông góc với AB tại O lấy điểm F sa cho BF=CE ( F,C thuộc bờ AB)
a, Chứng minh rằng tam giác BDF= tam giác ACD
b, Chứng minh tam giác CDF vuông cân
c, Tính số đo góc COE
Cho tam giác ABC cân tại A.Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy 2 điểm M,N sao cho AM=AN. Cm
a) Tứ giác BMNC là hình thang cân
b) Bik góc A=50o. Tính các góc của tứ giác BMNC
Cho tam giác abc vuông tại a phân giác bk trên cạnh bc lấy i sao cho bi =ba
a.chứng minh tam giác abk=tam giác ibk suy ra bik=90 độ
b.ba cắt ik tại d chứng minh tam giác akd=tam giâc ikc suy ra tam giác kdc cân
c.chứng minh ai//dc
Cho tam giác OMB vuông tại O, có BK là phân giác, trên cạnh BM lấy điểm I sao cho BO = BI
a) Chứng minh KI vuông góc BM
b) Gọi A là giao điểm của BO và IK. Chứng minh KA = KM