Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Gia Trí
Xem chi tiết
Hoàng Tử Bóng Đêm
17 tháng 1 2016 lúc 21:36

17 

tick mk cho tròn 150 nha !!!

Phan Gia Trí
17 tháng 1 2016 lúc 21:38

mik cho bạn Dũng sớm nhất nhá =)) tks mọi người

Nguyễn Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
phung van hoang tu
7 tháng 11 2017 lúc 20:55

b1:80

b2:36;24

Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Ngọc Khôi
Xem chi tiết
LƯƠNG THỊ YẾN NHI
Xem chi tiết
lê khánh linh
28 tháng 10 2019 lúc 20:07

Gọi x là ƯC của n+3 và 2n+5

=> x là ƯC của 2(n+3)=2n+6 và 2n+5

=> x là Ư của (2n+6)-(2n+5) = 2n+6-2n-5=1

=> x=1

Vậy ƯC(n+3;2n+5)=1

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
28 tháng 10 2019 lúc 20:12

Gọi d là ƯCLN của n + 3 và 2n + 5

\(\Rightarrow\)n + 3 \(⋮\)d và 2n + 5 \(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)2( n + 3 ) - ( 2n + 5 ) \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)2n + 6 - 2n - 5 \(⋮\)d

\(\Leftrightarrow\)\(⋮\)d

Vậy : ƯCLN của n + 3 và 2n + 5 là 1

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Quoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 17:33

Bài 2: 

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;3\right\}\)

Thiên Yết đẹp trai
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
10 tháng 11 2020 lúc 5:08

1. Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có: n+3 \(⋮\)d , 2n+5\(⋮d\)

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d=> 1 chia hết cho d

Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1

2. giả sử 4 là ƯC của n+1 và 2n+5

Ta cs: n+1 \(⋮\)4 , 2n+5\(⋮\)4

=> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho 4=> 3 chia hết cho 4(vô lý)

Vậy số 4 không thể là ƯC của n+1 và 2n+5.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dương
3 tháng 12 2020 lúc 22:09

Bạn ghét những đứa đặt tên dài, cậu có thể giải thích tại sao ở câu 1, n + 3=2n+6 được chứ, cả câu 2 n+1=2n+5 nữa. Cảm ơn!

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Xyz OLM
25 tháng 10 2021 lúc 21:45

Gọi (n + 2;2n + 5) = d 

=> \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+2\right)⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+4⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow2n+5-\left(2n+4\right)⋮d\)

=> \(1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> ƯC(n + 2;2n + 5) = 1

b) Gọi (2n + 1 ; 2n + 5) = d

=> \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow2n+5-\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow4⋮d\)

=> \(d\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

Dế thấy \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮̸2\\2n+5⋮̸2\end{cases}}\)(1)

từ (1) => \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮̸4\\2n+5⋮̸4\end{cases}}\) 

=> d = 1

=> ƯC(2n + 1; 2n + 5) = 1

Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Hùng
25 tháng 10 2021 lúc 21:46

TKL:

b) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4 

=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1

Vậy........................

^HT^

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Thảo Hà
Xem chi tiết
yu
23 tháng 12 2018 lúc 21:38

goi uoc chung cua (n+3)va (2n+5) la d

=>(n+3)chia het cho d hay 2.(n+3) chia het cho d

=>2.(n+3)-2n+5 chia het cho d

=>2n+6-(2n+5)

=>2n+6-2n-5 chia het cho d

=>1 chia het cho d

=>d thuoc (1;-1)

dau ngoac cua may tinh bi hu ,thong cam

nhớ tích cho mình nghe