Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran manh tri
Xem chi tiết
hoàng mỹ trung
Xem chi tiết
Đỗ Tiến Dũng
8 tháng 9 2017 lúc 11:59

k bt tui ms lp 7

chu thị mai
24 tháng 10 2018 lúc 20:38

vay thi bn dung tra loi do tien dung ak -_-

Thanh Tùng DZ
10 tháng 8 2019 lúc 21:25

hình tự vẽ 

kẻ \(DH\perp AB;DK\perp AC\)

đặt EA = ED = x

Xét \(\Delta BHD\)có \(\widehat{B}=60^o;BD=20\Rightarrow BH=10;DH=10\sqrt{3}\)

tính được AH = 50  nên HE = 50 - x

Py-ta-go : \(HE^2+HD^2=ED^2\)hay \(\left(50-x\right)^2+300=x^2\Rightarrow x=28\)

TT, tính được y = 35

Áp dụng công thức : b2 = a2 + c2 - 2ac . \(\cos B\)

Ta có : \(EF^2=AE^2+AF^2-2AE.AF.\cos60^o\Rightarrow EF=7\sqrt{21}\)

chu vi tam giác DEF là : DE + EF + FD = \(63+7\sqrt{21}\)

tran manh tri
Xem chi tiết
Huy Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Long
3 tháng 8 2017 lúc 20:08

https://diendantoanhoc.net/topic/103102-t%C3%ADnh-chu-vi-tam-gi%C3%A1c-def/

ĐẶng Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2023 lúc 5:46

Xét ΔBDA có \(cosB=\dfrac{BD^2+BA^2-AD^2}{2\cdot BD\cdot BA}\)

=>\(20^2+60^2-AD^2=2\cdot20\cdot60\cdot cos60=40\cdot60\cdot\dfrac{1}{2}=20\cdot60=1200\)

=>\(AD=\sqrt{20^2+60^2-1200}=20\sqrt{7}\left(cm\right)\)

Xét ΔBAD có \(\dfrac{BD}{sinBAD}=\dfrac{AD}{sinB}\)

=>\(\dfrac{20}{sinBAD}=\dfrac{20\sqrt{7}}{sin60}=\dfrac{40\sqrt{21}}{3}\)

=>\(\dfrac{1}{sinBAD}=\dfrac{2\sqrt{21}}{3}\)

=>\(sinBAD=\dfrac{3}{2\sqrt{21}}\)

=>góc BAD=19 độ

góc AED=180-2*19=142 độ

Xét ΔAED có AD/sinAED=DE/sinEAD

=>\(\dfrac{DE}{\dfrac{3}{2\sqrt{21}}}=\dfrac{20\sqrt{7}}{sin142}\)

=>\(DE\simeq28,13\left(cm\right)\)

Trà Nhật Đông
Xem chi tiết
OoO Love Forever And Onl...
6 tháng 4 2016 lúc 21:05

a.

O thuộc đường trung trực của AB => OA = OB

O thuộc đường trung trực của AC => OA = OC

=> OB = OC

=> Tam giác OBC cân tại O

Trà Nhật Đông
6 tháng 4 2016 lúc 21:14

rồi sao nữa bạn

Lê Hoài Nam
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
26 tháng 2 2017 lúc 7:40

Xét hai tam giác ABE và DCE có AB=DC (giả thiết), BE=CE (vì E nằm trên trung trực BC) và EA=ED (vì E nằm trên trung trực CD). Suy ra hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c. Từ đó suy ra góc ABE= góc DCE = góc ACE. Vậy B,C nhìn AE dưới hai góc bằng nhau, do đó ABCE nội tiếp. Suy ra E nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Rei Misaki
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
2 tháng 5 2016 lúc 11:44

Bạn tự vẽ hình nhé. Mình giải thôi.

1)Bạn chia 2 TH.

a) Góc MDB lớn hơn hoac bằng 60 độ

=>MD<MB mà ME>MC=MB

=>MD<ME.

b) Góc MDB nhỏ hơn 60 độ.

=> MD giao CA tại E .

Dễ dàng cminh DM<ME.

2) Ta có tam giác ABC cân tại A => AI là phân giác cũng là trung trực BC

=> AI trung trực BC. Mà AO là trung trục BC.

=> AI trùng AO.

=>OI là trung trực BC

Đè bài cần xem lại nhé.

3)Ta có góc B > góc C => AC>AB

Có AC đối dienj góc vuông trong tam giác vuông AEC => AC>CE

Tương tự AB>BD

Tất cả các điều => AC-AB>CE-BD

Đặng Lê Huyền Trân
Xem chi tiết
Mạnh hùng Hà
26 tháng 8 2022 lúc 20:40

Bạn làm ny mik đi