Những câu hỏi liên quan
Hoàng Viết Gia Bảo
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
8 tháng 8 2021 lúc 22:01

3 số đó là 8 , 9 , 10 

bạn muốn rõ hơn thì vào tìm kiếm là được

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Đức Việt
8 tháng 8 2021 lúc 22:02

Gọi x-1 ,x ,x+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp ta có

x(x-1)+x(x+1)+(x-1)(x+1)=242

Sau khi rút gọn ta dc: 3x^2-1=242 nên x^2=81

Suy ra x=+-8

Khách vãng lai đã xóa
🕊 Cαʟɪѕα Rσαηα
9 tháng 8 2021 lúc 7:38

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp thỏa yêu cầu bài toán là (n-1);n;(n+1) 
Ta có: n(n-1)+n(n+1)+(n-1)(n+1) 
=n^2-n+n^2+n+n^2-1 
= 3n^2 - 1 
mà 3n^2 - 1 = 242 
<=> n^2 = 81 
<=> n = 9 
Vậy các số cần tìm là: 8;9;10 

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Chung Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 14:18

a: Ta có: x=31

nên x-1=30

Ta có: \(A=x^3-30x^2-31x+1\)

\(=x^3-x^2\left(x-1\right)-x^2+1\)

\(=x^3-x^3+x^2-x^2+1\)

=1

c: Ta có: x=16

nên x+1=17

Ta có: \(C=x^4-17x^3+17x^2-17x+20\)

\(=x^4-x^3\left(x+1\right)+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+20\)

\(=x^4-x^4-x^3+x^3+x^2-x^2-x+20\)

\(=20-x=4\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 14:19

d: Ta có: x=12

nên x+1=13

Ta có: \(D=x^{10}-13x^9+13x^8-13x^7+...+13x^2-13x+10\)

\(=x^{10}-x^9\left(x+1\right)+x^8\left(x+1\right)-x^7\left(x+1\right)+...+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+10\)

\(=10-x\)

=-2

Chung Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 21:18

d: Ta có: x=12

nên x+1=13

Ta có: \(D=x^{10}-13x^9+13x^8-13x^7+...+13x^2-13x+10\)

\(=x^{10}-x^9\left(x+1\right)+x^8\left(x+1\right)-x^7\left(x+1\right)+...+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+10\)

\(=x^{10}-x^{10}-x^9+x^9+x^8-x^8-x^7+...+x^3+x^2-x^2-x+1+9\)

\(=-x+10=-2\)

super xity
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
19 tháng 8 2015 lúc 14:10

gọi 3 số tự nhiên liên tiếp thỏa yêu cầu bài toán là (n-1);n;(n+1) 
ta có: n(n-1)+n(n+1)+(n-1)(n+1) 
=n^2-n+n^2+n+n^2-1 
= 3n^2 - 1 
mà 3n^2 - 1 = 242 
<=> n^2 = 81 
<=> n = 9 
Vậy các số cần tìm là: 8;9;10 
Cố gắng lên nha bạn (^_^)

Minh Triều
19 tháng 8 2015 lúc 14:17

gọi 3 số đó là x;x+1;x+2 (x\(\in\)N)

Vì nếu cộng tích của hai trong ba số ấy ta được 242 nên ta có phương trình:

x(x+1)+x.(x+2)+(x+1)(x+2)=242

<=>x2+x+x2+2x+x2+3x+2=242

<=>3x2+6x+2=242

<=>3x2+6x-240=0

<=>3.(x2+2x-80)=0

<=>x2+2x-80=0

<=>x2-8x+10x-80=0

<=>x.(x-8)+10.(x-8)=0

<=>(x-8)(x+10)=0

<=>x-8=0 hoặc x+10=0

<=>x=8 hoặc x=-10

mà x\(\in\)N nên x=8

Vậy 3 số cần tìm là 8;9;10

tran thi minh que
Xem chi tiết
Đào Thị Trang
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
21 tháng 8 2015 lúc 9:33

Bài 1. Ba số tự nhiên liên tiếp là \(a,a+1,a+2,\)  với \(a\ge0\). Tích của 2 trong 3 số ấy là các số \(a\left(a+1\right),\left(a+1\right)\left(a+2\right),a\left(a+2\right).\)  Theo giả thiết \(a\left(a+1\right)+\left(a+1\right)\left(a+2\right)+a\left(a+2\right)=242\to\left(a+1\right)\left(2a+2\right)+a^2+2a+1=243\)

suy ra \(\to2\left(a+1\right)^2+\left(a+1\right)^2=243\to3\left(a+1\right)^2=243\to\left(a+1\right)^2=81\to a+1=9\to a=8.\)

 

Bài 2.

a) CHẮC BẠN GÕ NHẦM ĐỀ BÀI.  Đề chính xác là

\(\left(2^9+2^7+1\right)\left(2^{23}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1\right)\)

Đáp số là \(2^{2^5}+1=2^{32}+1\). Sở dĩ tôi chắc chắn như vậy, vì đây là phân tích nhân tử của số Fermat thứ 5.

b) Như trên ta biết rằng \(2^{32}+1=\left(2^9+2^7+1\right)\left(2^{23}-2^{21}+2^{19}-2^{17}+2^{14}-2^{10}+2^9-2^7+1\right)\)  nên không phải là số nguyên tố.

 

anhmiing
Xem chi tiết
ngo thu trang
Xem chi tiết
Nguyền Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2023 lúc 10:54

loading...