cho tam giác abc nhọn. trực tâm h, k đối xứng h qua bc. tìm mối quan hệ giữa góc bac và góc bkc
cho tam giác nhọn abc gọi h là trực tâm của tam giác gọi K là điểm đối xứng với H qua ABC tìm liên hệ giữa số đo các góc BAC và BKC
Đáp án:
ˆBKC=110oBKC^=110o
Giải thích các bước giải:
a) Ta có:
KK đối xứng với HH qua BCBC
⇒BC⇒BC là trung trực của HKHK
⇒BH=BK;CH=CK⇒BH=BK;CH=CK
Xét ΔBHC∆BHC và ΔBKC∆BKC có:
BH=BK(cmt)BH=BK(cmt)
CH=CK(cmt)CH=CK(cmt)
BC:BC: cạnh chung
Do đó ΔBHC=ΔBKC(c.c.c)∆BHC=∆BKC(c.c.c)
b) Ta có:
ˆBHK=ˆBAH+ˆABHBHK^=BAH^+ABH^ (góc ngoài của ΔABH∆ABH)
ˆCHK=ˆCAH+ˆACHCHK^=CAH^+ACH^ (góc ngoài của ΔACH∆ACH)
⇒ˆBHC=ˆBHK+ˆCHK⇒BHC^=BHK^+CHK^
=ˆBAH+ˆABH+ˆCAH+ˆACH=BAH^+ABH^+CAH^+ACH^
=ˆBAC+ˆABH+ˆACH=BAC^+ABH^+ACH^
Ta lại có:
ˆBAC+ˆABH=90oBAC^+ABH^=90o (BH⊥AC)(BH⊥AC)
ˆBAC+ˆACH=90oBAC^+ACH^=90o (CH⊥AB)(CH⊥AB)
⇒2ˆBAC+ˆABH+ˆACH=180o⇒2BAC^+ABH^+ACH^=180o
⇒ˆABH+ˆACH=180o−2ˆBAC⇒ABH^+ACH^=180o−2BAC^
Do đó:
ˆBHC=ˆBAC+180o−2ˆBAC=180o−ˆBAC=180o−70o=110oBHC^=BAC^+180o−2BAC^=180o−BAC^=180o−70o=110o
Mặt khác:
ˆBHC=ˆBKC(ΔBHC=ΔBKC)BHC^=BKC^(∆BHC=∆BKC)
⇒ˆBKC=110o
Bài 1.Cho tam giác nhọn ABC, trực tâm H. Gọi K là điểm đối xứng với H qua BC.
a) Chứng minh hai tam giác BHC và BKC bằng nhau.
b) Cho góc BAC=70 độ. Tính số đo góc BKC
a) Ta có:
K đối xứng với H qua BC
⇒ BC là trung trực của HK
⇒ BH=BK; CH=CK
Xét ΔBHC và ΔBKC có:
BH=BK (cmt)
CH=CK (cmt)
BC: cạnh chung
Do đó ΔBHC = ΔBKC(c.c.c)
b) Ta có:
ˆBHK = ˆBAH + ˆABH (góc ngoài của ΔABH)
ˆCHK = ˆCAH+ ˆACH (góc ngoài của ΔACH)
⇒ ˆBHC = ˆBHK + ˆCHK
= ˆBAH + ˆABH + ˆCAH + ˆACH
= ˆBAC + ˆABH + ˆACH
Ta lại có:
ˆBAC+ˆABH = 90o (BH⊥AC)
ˆBAC+ˆACH = 90o (CH⊥AB)
⇒2ˆBAC+ˆABH+ˆACH=180o
⇒ˆABH+ ˆACH = 180o− 2ˆBAC
Do đó:
ˆBHC =ˆBAC+ 180o− 2ˆBAC= 180o− ˆBAC= 180o−70o = 110o
Mặt khác:
ˆBHC = ˆBKC (ΔBHC = ΔBKC)
⇒ˆBKC=110
cho tam giác nhọn abc,trực tâm h.Gọi k là điểm đối xứng với h qua bc.
a)chứng minh tam giác bhc và bkc bằng nhau
b)cho góc bac=70 độ .Tính số đo góc bkc
a: Ta có: H và K đối xứng nhau qua BC
nên BC là đường trung trực của HK
Suy ra: BH=BK và CH=CK
Xét ΔBHC và ΔBKC có
BH=BK
BC chung
HC=KC
Do đó: ΔBHC=ΔBKC
Cho tam giác Nhọn ABC.trực tâm H. Gọi K là điểm đối xứng với H qua BC.
a)Chứng minh hai tam giác BHC và BKC bằng nhau
b)Cho góc BAC = 70 độ . Tính số đo góc BKC
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Góc A bằng 40 độ. Trực tâm H. Gọi K là điểm đối xứng với H qua BC.
a/ Tính góc BKC
b/ Kết quả của câu a có thay đổi hay không nếu tam giác ABC có góc B là góc tù.
tam giác abc nhọn. h là trực tâm của tam giác. k đối xứng với h qua bc. chứng minh: tam giác bhc=tam giác bkc
Cho tam giác ABC có góc A=70 độ, H là trực tâm tam giác đó. VẼ điểm K đối xứng vs H qa BC:
a) C/m tam giác BKC= tam giác BHC.
b) Tính góc BKC
a : Gọi O là giao của HK và CB, ta có:
S của tam giác CHB= \(\frac{1}{2}OH\cdot CB\)
S của tam giác BKC=\(\frac{1}{2}KO\cdot CB\)
Mà ta có K là điểm đối xứng với H qua BC => KO=HO
Nên ta có thể thay
S của tam giác BKC=\(\frac{1}{2}OH\cdot CB\)
Hay \(Sbkc=Sbhc\)
Nếu đúng thì cho mk xin **** nha
Cho tam giác ABC có góc A=60°(tam giác ABC không cân).Cạnh BC cố định; trên BC lấy M là trung điểm.H là trực tâm của tam giác ABC .Lấy K đối xứng với H qua M .
Hỏi : 1) góc ABK =? góc ACK=?
2)Chứng minh góc BKC không đổi
Q:Cho tam giác nhọn ABC, H là trực tâm. Gọi D là điểm đối xứng với H qua BC .Chứng minh: a)Tam giác HBC=Tam giác DBC b) Góc BAC + góc BDC =180° Làm giúp mik với , mik đang cần gấp ạ , làm ơn🥺
a: Ta có: H và D đối xứng nhau qua BC
nên BC là đường trung trực của HD
Suy ra: BH=BD và CH=CD
Xét ΔHBC và ΔDBC có
BH=BD
BC chung
HC=DC
Do đó: ΔHBC=ΔDBC