Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 10 2018 lúc 6:53

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm của cạnh huyền BC.

Ta có: BC = 2R

Giả sử đường tròn (O) tiếp với AB tại D, AC tại E và BC tại F

Theo kết quả câu a) bài 58, ta có ADOE là hình vuông.

Suy ra: AD = AE = EO = OD = r

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

AD = AE

BD = BF

CE = CF

Ta có: 2R + 2r = BF + FC + AD + AE

= (BD + AD) + (AE + CE)

= AB + AC

Vậy AB = AC = 2(R + r)

Bình luận (0)
Sally Nguyễn
Xem chi tiết
Huy Hoang
25 tháng 8 2020 lúc 14:50

B F C O D A E

Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm của cạnh huyền BC.

Ta có: BC = 2R

Giả sử đường tròn (O) tiếp với AB tại D, AC tại E và BC tại F

Theo kết quả câu a) bài 58, ta có ADOE là hình vuông.

Suy ra: AD = AE = EO = OD = r

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

AD = AE

BD = BF

CE = CF

Ta có: 2R + 2r = BF + FC + AD + AE

= ( BD + AD ) + ( AE + CE )

= AB + AC

Vậy AB = AC = 2 ( R + r )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
25 tháng 8 2020 lúc 14:52

Nguồn : sachbaitap

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhỏ Angel
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Ai là bạn cùng lớp tôi t...
22 tháng 3 2016 lúc 7:22

Tam giác ABC vuông tại A => R=\(\frac{BC}{2}\) => BC=10

Ta có: r =\(\frac{2S}{AB+BC+AC}\) => \(\frac{AB.AC}{AB+AC+10}\) =2

AB2+AC2=100 (Pytago)

Giải pt ra, ta được: (AB;AC)=(6;8)

=> AB+AC=14

Bình luận (0)
Thái Dương Lê Văn
21 tháng 3 2016 lúc 22:11

bằng 14 nha !

Bình luận (0)
Phú Lê Quang
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
11 tháng 1 2016 lúc 23:08

Đặt AB = x ; AC = y ( ĐK x ; y > 0 ) 

BC = 2R = 2.5 = 10 

Theo py ta go => x^2 + y^2 = BC^2 = 100

r = \(\frac{AB+AC-BC}{2}=\frac{x+y-10}{2}=3\Leftrightarrow x+y=16\)  (2)

Từ (1) v/s (2) => x^2 + y^2 = 100 

                  và x + y = 16 

Bình luận (0)
Thái Dương Lê Văn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Mysterious Person
24 tháng 6 2017 lúc 13:47

ta có : BC = 2R ; AD = AE = r

nên 2R + r = BC + (AE + AD) = (BF + FC) + (AE + AD)

= (DB + EC) + (AE + AD) = (AD + DB) + (AE + EC)

= AB + AC ( đpcm)

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Hoa
24 tháng 6 2017 lúc 13:57

Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

Bình luận (0)
Lê Tiến Đạt
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 2 2022 lúc 19:37

em tham khảo:

undefined

Bình luận (0)