Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Anhh
Xem chi tiết
Darlingg🥝
27 tháng 6 2019 lúc 10:29

Chính vào thời gian Sơn Tinh ở chân núi Ngọc Tản cùng mọi người làm ăn sinh sống ấy, thì ở Kinh đô Phong Châu, tại ngã ba Hạc Trì, công chúa Mỵ Nương, con gái yêu của vua Hùng thứ 18, đang cùng nhà vua và các vị đại thần đứng trên lầu cao tuyển kén phò mã ...

Vua Hùng thứ 18, hiệu Hùng Duệ Vương, vốn là người thuần phát nhân hậu, nhưng Ngài hiếm hoi chỉ sinh mỗi một cô con gái. Nàng tên là Mỵ Nương, càng lớn lên, nhan sắc lại càng lộng lẫy xinh đẹp.

Vua Thục nước láng giếng bấy giờ là Thục Phán, vốn nuôi tham vọng thôn tính nước Văn Lang từ lâu, nay thấy Mỵ Nương đã lớn, bèn sai sứ giả đến cầu hôn. Thục Phán tính rằng: nếu lấy được Mỵ Nương thì sau này khi Hùng Duệ Vương già yếu tất sẽ phải nhường ngôi lại cho con rể, và như vậy thật là một công đôi việc!"

Khi sứ giả đến, Hùng Vương có ý phân vân. Mặc dù biết rõ ý định của Thục Phán nhưng nhà vua vẫn muốn gả Mỵ Nương cho, vì nghĩ rằng Thục Phán vốn cùng gốc gác Lạc Long Quân, Âu Cơ, hơn nữa, gả bán như thế cũng là môn đăng hộ đối: Chẳng gì con gái cũng là hoàng hậu của một nước kia mà!

Tuy nhiên, đến khi đưa ra để các triều thần tham nghị, thì lại có mấy vị Lạc hầu không đồng tình, cho rằng như thế là mất nước. Một vị đứng lên:

- Muôn tâu bệ hạ. Xưa kia ta và Thục tuy cùng chung một gốc, nhưng từ mấy đời nay, biên giới cương vực thật đã rõ ràng. Bệ hạ gả công chúa 

Muôn tâu bệ hạ. Xưa kia ta và Thục tuy cùng chung một gốc, nhưng từ mấy đời nay, biên giới cương vực thật đã rõ ràng. Bệ hạ gả công chúa như thế, chẳng khác nào ta dâng nước không cho Thục. Bệ hạ bao nhiêu năm trị vì đất nước, há không cho rằng tất cả thần dân đều là con cái trong nhà cả hay sao? Vả lại nước ta, đất rộng người đông, hẳn chẳng thể thiếu nhân tài? Nay theo thiển ý của hạ thần, bệ hạ nên kén lấy một người trong nước tài cao đức trọng để làm phò mã cho công chúa. Rồi ra, sẽ tuyển mộ binh mã, củng cố lực lượng. Như thế, cương vực lãnh thổ của ta sẽ được lưu truyền, mà dân chúng đời đời cũng chẳng bao giờ quên ơn Bệ hạ ...

Vua Hùng im lặng lắng nghe, rồi gật đầu tỏ ý tán thưởng, và Ngài quyết dịnh thôi không gả Mỵ Nương cho Thục Phán nữa. Theo lệnh Ngài, mấy ngày sau, nội cung và quân lính phải dựng một lầu cao ở ngã ba Hạc Trì, để công chúa kén chồng. Ngài lại cho sứ giả đi khắp trong nước truyền lệnh rằng: Tất cả trai tráng chưa thành gia thất, hễ ai có tài cán gì, hãy cứ đến Hạc Trì 

Thế là, hầu như tất cả anh tài trong nước đều đã có mặt ở Hạc Trì sau đó. Thật lắm người có tài! Tuy nhiên, đã gần hết một tuần mà chưa có ai lọt vào mắt xanh của nhà vua và công chúa cả. Nhưng đến sáng ngày thứ mười, ngay từ buổi sáng sớm, lại bỗng một lúc, có đến hai chàng trai vào xin ứng tuyển. Một chàng xưng tên là Sơn Tinh, quê ở chân núi Ngọc Tản, còn một chàng xưng tên là Thủy Tinh, quê ở miền biển. Nhà vua nhìn cả hai chàng, thấy đều lực lưỡng, khỏe mạnh và mặt mũi cũng đều khôi ngô tuấn tú. Tuy nhiên, chàng Sơn Tinh thì hiền lành, còn chàng Thủy Tinh lại có vẻ dữ tợn. Nhà vua trong bụng ưng chàng Sơn Tinh hơn, nhưng vẫn bảo cả hai chàng sẽ lần lượt trổ tài của mình.

Chàng Sơn Tinh trổ tài trước. Chàng làm lễ bái kiến rồi đi một bài quyền, trông thật đường đường là một võ tướng, một trang phong lưu tuấn kiệt. Xong bài quyền, chàng cầm lấy gậy thần, múa tít, trông bên ngoài chỉ thấy loang loáng như ánh chớp, còn người thì chẳng thấy đâu. Chắc là chàng vừa múa gậy vừa nhẩm sách ước, nên tự nhiên có trái núi hiện ra. Rồi trái núi biến mất, để thay vào đó, lần lượt là đồi đất, rừng cây, khúc sông, cánh đồng ... cho đến cả lâu đài, thành quách. Tất cả vừa thoắt hiện rồi lại thoắt biến, như có phép lạ thần thông vậy ...

Nhà vua, các đại thần và công chúa đều vui mừng ra mặt. Còn dân chúng đứng xem thì sung sướng nhảy lên reo hò như sấm dậy, khiến cho chàng 

Nhà vua, các đại thần và công chúa đều vui mừng ra mặt. Còn dân chúng đứng xem thì sung sướng nhảy lên reo hò như sấm dậy, khiến cho chàng Thủy Tinh chân tay bồn chồn, và thái độ giận dữ hiện cả ra bên ngoài. Biết ý, nhà vua phẩy tay cho chàng Sơn Tinh lui ra, thế là ngay lập tức, chàng Thủy Tinh nhảy tới.

Chàng vừa nóng vội vừa tức giận đến nỗi quên cả làm lễ bái kiến, mà cứ thế, tay cầm một dãi lụa trắng, múa đi loang loáng. Tài nghệ của chàng quả thực cũng chẳng kém gì Sơn Tinh: Người ta chỉ thấy một vầng hào quang màu trắng, còn người thì dường như đã biến đi mất tăm. Xong bài múa, chàng Thủy Tinh đứng nguyên, tay phất dãi lụa. Thế là, mây đen ở đâu ùn ùn kéo đến, rồi sấm chớp đùng đùng, và mưa đổ nước xuống như trút. Tất cả mọi người đều bị ướt sũng, và tiếng ta thán nổi lên như ong, thế nhưng chàng Thủy Tinh mặt vẫn lạnh băng, lại còn khái chí cười lên khanh khách, như thể vừa trả xong một món nợ thù.

Trên lễ đài, nhà vua đứng bật dậy toan nói điều gì. Biết ý, chàng Thủy Tinh lập tức phất mạnh dãi lụa, thế là tự nhiên mưa dứt, bầu trời mặt đất quang đãng như thường.

Chẳng biết nhà vua nghĩ gì, nhưng có thể đoán được ý của Ngài định gả công chúa cho ai, qua lời nghiêm phán sau đây:

- Ta xe tài năng của hai chàng, thấy đều xứng đáng là rể ta cả. Thế nhưng, ta chỉ có một con gái nên chẳng biết sẽ gả cho ai là hay hơn bây giơ ø ... Thôi hai chàng hãy trở về nhà chuẩn bị đồ sính lễ, nếu ngày mai ai đến trước, ta sẽ gả công chúa cho. Đồ sính lễ quý thế nào ta chẳng biết, nhưng nhất thiết phải có "voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao". Đấy là cái lệ mà các bậc tiên vương từ ngày trước đã định ra, ta đâu dám trái!

Nghe thấy thế, cả hai chàng vội hướng lên lễ đài làm lễ cáo biệt, rồi lập tức về nhà chuẩn bị ...

Chàng Thủy Tinh tuy pháp thuật cao cường, nhưng vốn xuất thân từ miền biển, nên chỉ có thể kiếm được rất nhiều ngọc trai, đồi mồi, rồi đến tổ yến sào và vàng bạc, chứ voi, ngựa, gà thì chàng bị chậm.

Trong khi đó, chàng Sơn Tinh pháp thuật cao cường cũng chẳng kém, lại ở miền rừng núi và có sách ước, nên chỉ trong đêm ấy, mọi thứ chàng đều chuẩn bị xong. Vàng, bạc, ngọc đá các màu tha hồ. Mật gấu, gan tê rồi chim muông lạ và hoa quả quý có đủ. Mọi người trong trại và bạn bè xung quanh 

Mờ sáng hôm sau, đoàn rước dâu của Sơn Tinh đã có mặt tại Kinh đô Phong Châu. Chàng vào làm lễ ra mắt, được vua Hùng đón tiếp nồng hậu và nhận làm con rể. Ngay sáng hôm đó, sau khi tiến hành xong các nghi lễ, chàng Sơn Tinh đưa công chúa Mỵ Nương trở về núi Tản.

Đoàn rước dâu của Thủy Tinh, từ cửa sông Hồng đi ngược lên, rồi vào sông Đà đến miền Phong Châu. Các rương hòm đựng đồ sính lễ nổi bập bềnh trên mặt nước do bọn ba ba, thuồng luồng vừa đội vừa bơi. Sóng lớn đập vào hai bên bờ, như đang xảy ra bão lớn. Chàng Thủy Tinh định bụng, sau khi lên bờ sẽ đi tìm bắt voi ngựa, gà ...

Nào ngờ, khi chàng cùng đoàn bọn họ ngược lên vùng núi Tản, đã thấy đoàn rước dâu của Sơn Tinh trở về. Chàng điên tiết thét toáng lên một hồi, làm cho đám thuộc hạ sợ quá lặn sâu xuống nước, các rương hòm vì thế liền bị chìm nghỉm. Vô cùng tức giận, chàng giật phắt dãi lụa vẫn quấn tròn trong túi áo, rồi vung lên, vừa múa vừa phẩy xuống liên hồi, làm cho sấm chớp nổi lên đùng đùng và mưa đổ nước xuống như trút. Nước sông Đà dâng cao, rồi dâng cao mãi. Chẳng mấy chốc, cả một vùng quanh núi Tản , chỉ thấy mênh mông những nước ...

Chàng Sơn Tinh rước dâu về đến nhà, định dựng rạp mở tiệc ăn mừng thì bỗng đâu cơn mưa ập tới. Rồi mưa mỗi lúc một to và nước dâng lên cao, khiến chàng phải đưa Mỵ Nương và mọi người trèo ngược lên các đỉnh núi. Từ đỉnh núi, chàng thấy cơ man nào là giải, mập, ba ba, thuồng luồng, đang lũ lượt bò lên. Lại nghe thấy cả tiếng của Thủy Tinh vang rền lên như sấm, hò hét bôï hạ xông vào. "À, hóa ra Thủy Tinh đánh đòn ghen định cướp Mỵ 

Chàng Sơn Tinh rước dâu về đến nhà, định dựng rạp mở tiệc ăn mừng thì bỗng đâu cơn mưa ập tới. Rồi mưa mỗi lúc một to và nước dâng lên cao, khiến chàng phải đưa Mỵ Nương và mọi người trèo ngược lên các đỉnh núi. Từ đỉnh núi, chàng thấy cơ man nào là giải, mập, ba ba, thuồng luồng, đang lũ lượt bò lên. Lại nghe thấy cả tiếng của Thủy Tinh vang rền lên như sấm, hò hét bôï hạ xông vào. "À, hóa ra Thủy Tinh đánh đòn ghen định cướp Mỵ Nương đây. Được! Ta sẽ cho chúng biết thế nào là nghĩa lý".

Chàng liền mở sách ước, đọc đến đâu thì thấy từng dãy đồi núi hiện ra, làm cho mức nước bị chặn ngay lại. Rồi chàng múa gậy thần, nhảy từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác, lại quay đầu gậy chỉ vào đám giải, mập, ba ba, thuồng luồng, làm cho chúng quay ra chết, xác chồng lên xác, rơi trở lại, và trôi lềnh bềnh trên mặt nước sông Đà, do nhiều quá, đã làm một khúc sông bị tắc nghẽn lại.

Vừa đau đớn, vừa căm giận đến tím ruột, bầm gan, chàng Thủy Tinh vừa liên hồi quát lên những tiếng sấm hối thúc quân lính, vừa hóa phép, dùng lưỡi tầm sét và những luồng chớp nhằm vào Sơn Tinh mà đánh. Nhưng làm sao đánh trúng được Sơn Tinh! Gậy thần của chàng làm cho lưỡi tầm sét của Thủy Tinh bị bật văng ra xa, chỉ thấy vô số cây cối bị đổ, đất đá sụt lở, rơi xuống nước ầm ầm, còn chàng thì vẫn bình an vô sự.

Quân lính của Thủy Tinh càng xông lên bao nhiêu lại càng bị chết bấy nhiêu

Còn nữa

Bình luận (0)

Chính vào thời gian Sơn Tinh ở chân núi Ngọc Tản cùng mọi người làm ăn sinh sống ấy, thì ở Kinh đô Phong Châu, tại ngã ba Hạc Trì, công chúa Mỵ Nương, con gái yêu của vua Hùng thứ 18, đang cùng nhà vua và các vị đại thần đứng trên lầu cao tuyển kén phò mã ...

Vua Hùng thứ 18, hiệu Hùng Duệ Vương, vốn là người thuần phát nhân hậu, nhưng Ngài hiếm hoi chỉ sinh mỗi một cô con gái. Nàng tên là Mỵ Nương, càng lớn lên, nhan sắc lại càng lộng lẫy xinh đẹp.

Vua Thục nước láng giếng bấy giờ là Thục Phán, vốn nuôi tham vọng thôn tính nước Văn Lang từ lâu, nay thấy Mỵ Nương đã lớn, bèn sai sứ giả đến cầu hôn. Thục Phán tính rằng: nếu lấy được Mỵ Nương thì sau này khi Hùng Duệ Vương già yếu tất sẽ phải nhường ngôi lại cho con rể, và như vậy thật là một công đôi việc!"

Khi sứ giả đến, Hùng Vương có ý phân vân. Mặc dù biết rõ ý định của Thục Phán nhưng nhà vua vẫn muốn gả Mỵ Nương cho, vì nghĩ rằng Thục Phán vốn cùng gốc gác Lạc Long Quân, Âu Cơ, hơn nữa, gả bán như thế cũng là môn đăng hộ đối: Chẳng gì con gái cũng là hoàng hậu của một nước kia mà!

Tuy nhiên, đến khi đưa ra để các triều thần tham nghị, thì lại có mấy vị Lạc hầu không đồng tình, cho rằng như thế là mất nước. Một vị đứng lên:

- Muôn tâu bệ hạ. Xưa kia ta và Thục tuy cùng chung một gốc, nhưng từ mấy đời nay, biên giới cương vực thật đã rõ ràng. Bệ hạ gả công chúa như thế, chẳng khác nào ta dâng nước không cho Thục. Bệ hạ bao nhiêu năm trị vì đất nước, há không cho rằng tất cả thần dân đều là con cái trong nhà cả hay sao? Vả lại nước ta, đất rộng người đông, hẳn chẳng thể thiếu nhân tài? Nay theo thiển ý của hạ thần, bệ hạ nên kén lấy một người trong nước tài cao đức trọng để làm phò mã cho công chúa. Rồi ra, sẽ tuyển mộ binh mã, củng cố lực lượng. Như thế, cương vực lãnh thổ của ta sẽ được lưu truyền, mà dân chúng đời đời cũng chẳng bao giờ quên ơn Bệ hạ ...

Vua Hùng im lặng lắng nghe, rồi gật đầu tỏ ý tán thưởng, và Ngài quyết dịnh thôi không gả Mỵ Nương cho Thục Phán nữa. Theo lệnh Ngài, mấy ngày sau, nội cung và quân lính phải dựng một lầu cao ở ngã ba Hạc Trì, để công chúa kén chồng. Ngài lại cho sứ giả đi khắp trong nước truyền lệnh rằng: Tất cả trai tráng chưa thành gia thất, hễ ai có tài cán gì, hãy cứ đến Hạc Trì để thi thố.

Thế là, hầu như tất cả anh tài trong nước đều đã có mặt ở Hạc Trì sau đó. Thật lắm người có tài! Tuy nhiên, đã gần hết một tuần mà chưa có ai lọt vào mắt xanh của nhà vua và công chúa cả. Nhưng đến sáng ngày thứ mười, ngay từ buổi sáng sớm, lại bỗng một lúc, có đến hai chàng trai vào xin ứng tuyển. Một chàng xưng tên là Sơn Tinh, quê ở chân núi Ngọc Tản, còn một chàng xưng tên là Thủy Tinh, quê ở miền biển. Nhà vua nhìn cả hai chàng, thấy đều lực lưỡng, khỏe mạnh và mặt mũi cũng đều khôi ngô tuấn tú. Tuy nhiên, chàng Sơn Tinh thì hiền lành, còn chàng Thủy Tinh lại có vẻ dữ tợn. Nhà vua trong bụng ưng chàng Sơn Tinh hơn, nhưng vẫn bảo cả hai chàng sẽ lần lượt trổ tài của mình.

Chàng Sơn Tinh trổ tài trước. Chàng làm lễ bái kiến rồi đi một bài quyền, trông thật đường đường là một võ tướng, một trang phong lưu tuấn kiệt. Xong bài quyền, chàng cầm lấy gậy thần, múa tít, trông bên ngoài chỉ thấy loang loáng như ánh chớp, còn người thì chẳng thấy đâu. Chắc là chàng vừa múa gậy vừa nhẩm sách ước, nên tự nhiên có trái núi hiện ra. Rồi trái núi biến mất, để thay vào đó, lần lượt là đồi đất, rừng cây, khúc sông, cánh đồng ... cho đến cả lâu đài, thành quách. Tất cả vừa thoắt hiện rồi lại thoắt biến, như có phép lạ thần thông vậy ...

Nhà vua, các đại thần và công chúa đều vui mừng ra mặt. Còn dân chúng đứng xem thì sung sướng nhảy lên reo hò như sấm dậy, khiến cho chàng Thủy Tinh chân tay bồn chồn, và thái độ giận dữ hiện cả ra bên ngoài. Biết ý, nhà vua phẩy tay cho chàng Sơn Tinh lui ra, thế là ngay lập tức, chàng Thủy Tinh nhảy tới.

Chàng vừa nóng vội vừa tức giận đến nỗi quên cả làm lễ bái kiến, mà cứ thế, tay cầm một dãi lụa trắng, múa đi loang loáng. Tài nghệ của chàng quả thực cũng chẳng kém gì Sơn Tinh: Người ta chỉ thấy một vầng hào quang màu trắng, còn người thì dường như đã biến đi mất tăm. Xong bài múa, chàng Thủy Tinh đứng nguyên, tay phất dãi lụa. Thế là, mây đen ở đâu ùn ùn kéo đến, rồi sấm chớp đùng đùng, và mưa đổ nước xuống như trút. Tất cả mọi người đều bị ướt sũng, và tiếng ta thán nổi lên như ong, thế nhưng chàng Thủy Tinh mặt vẫn lạnh băng, lại còn khái chí cười lên khanh khách, như thể vừa trả xong một món nợ thù.

Trên lễ đài, nhà vua đứng bật dậy toan nói điều gì. Biết ý, chàng Thủy Tinh lập tức phất mạnh dãi lụa, thế là tự nhiên mưa dứt, bầu trời mặt đất quang đãng như thường.

Chẳng biết nhà vua nghĩ gì, nhưng có thể đoán được ý của Ngài định gả công chúa cho ai, qua lời nghiêm phán sau đây:

- Ta xe tài năng của hai chàng, thấy đều xứng đáng là rể ta cả. Thế nhưng, ta chỉ có một con gái nên chẳng biết sẽ gả cho ai là hay hơn bây giơ ø ... Thôi hai chàng hãy trở về nhà chuẩn bị đồ sính lễ, nếu ngày mai ai đến trước, ta sẽ gả công chúa cho. Đồ sính lễ quý thế nào ta chẳng biết, nhưng nhất thiết phải có "voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao". Đấy là cái lệ mà các bậc tiên vương từ ngày trước đã định ra, ta đâu dám trái!

Nghe thấy thế, cả hai chàng vội hướng lên lễ đài làm lễ cáo biệt, rồi lập tức về nhà chuẩn bị ...

Chàng Thủy Tinh tuy pháp thuật cao cường, nhưng vốn xuất thân từ miền biển, nên chỉ có thể kiếm được rất nhiều ngọc trai, đồi mồi, rồi đến tổ yến sào và vàng bạc, chứ voi, ngựa, gà thì chàng bị chậm.

Trong khi đó, chàng Sơn Tinh pháp thuật cao cường cũng chẳng kém, lại ở miền rừng núi và có sách ước, nên chỉ trong đêm ấy, mọi thứ chàng đều chuẩn bị xong. Vàng, bạc, ngọc đá các màu tha hồ. Mật gấu, gan tê rồi chim muông lạ và hoa quả quý có đủ. Mọi người trong trại và bạn bè xung quanh kéo đến chỉ việc đóng các thứ vào rương hòm, rồi cho lên xe và lùa voi, ngựa đi cho đúng hướng mà thôi.

Mờ sáng hôm sau, đoàn rước dâu của Sơn Tinh đã có mặt tại Kinh đô Phong Châu. Chàng vào làm lễ ra mắt, được vua Hùng đón tiếp nồng hậu và nhận làm con rể. Ngay sáng hôm đó, sau khi tiến hành xong các nghi lễ, chàng Sơn Tinh đưa công chúa Mỵ Nương trở về núi Tản.

Đoàn rước dâu của Thủy Tinh, từ cửa sông Hồng đi ngược lên, rồi vào sông Đà đến miền Phong Châu. Các rương hòm đựng đồ sính lễ nổi bập bềnh trên mặt nước do bọn ba ba, thuồng luồng vừa đội vừa bơi. Sóng lớn đập vào hai bên bờ, như đang xảy ra bão lớn. Chàng Thủy Tinh định bụng, sau khi lên bờ sẽ đi tìm bắt voi ngựa, gà ...

Nào ngờ, khi chàng cùng đoàn bọn họ ngược lên vùng núi Tản, đã thấy đoàn rước dâu của Sơn Tinh trở về. Chàng điên tiết thét toáng lên một hồi, làm cho đám thuộc hạ sợ quá lặn sâu xuống nước, các rương hòm vì thế liền bị chìm nghỉm. Vô cùng tức giận, chàng giật phắt dãi lụa vẫn quấn tròn trong túi áo, rồi vung lên, vừa múa vừa phẩy xuống liên hồi, làm cho sấm chớp nổi lên đùng đùng và mưa đổ nước xuống như trút. Nước sông Đà dâng cao, rồi dâng cao mãi. Chẳng mấy chốc, cả một vùng quanh núi Tản , chỉ thấy mênh mông những nước ...

Chàng Sơn Tinh rước dâu về đến nhà, định dựng rạp mở tiệc ăn mừng thì bỗng đâu cơn mưa ập tới. Rồi mưa mỗi lúc một to và nước dâng lên cao, khiến chàng phải đưa Mỵ Nương và mọi người trèo ngược lên các đỉnh núi. Từ đỉnh núi, chàng thấy cơ man nào là giải, mập, ba ba, thuồng luồng, đang lũ lượt bò lên. Lại nghe thấy cả tiếng của Thủy Tinh vang rền lên như sấm, hò hét bôï hạ xông vào. "À, hóa ra Thủy Tinh đánh đòn ghen định cướp Mỵ Nương đây. Được! Ta sẽ cho chúng biết thế nào là nghĩa lý".

Chàng liền mở sách ước, đọc đến đâu thì thấy từng dãy đồi núi hiện ra, làm cho mức nước bị chặn ngay lại. Rồi chàng múa gậy thần, nhảy từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác, lại quay đầu gậy chỉ vào đám giải, mập, ba ba, thuồng luồng, làm cho chúng quay ra chết, xác chồng lên xác, rơi trở lại, và trôi lềnh bềnh trên mặt nước sông Đà, do nhiều quá, đã làm một khúc sông bị tắc nghẽn lại.

Vừa đau đớn, vừa căm giận đến tím ruột, bầm gan, chàng Thủy Tinh vừa liên hồi quát lên những tiếng sấm hối thúc quân lính, vừa hóa phép, dùng lưỡi tầm sét và những luồng chớp nhằm vào Sơn Tinh mà đánh. Nhưng làm sao đánh trúng được Sơn Tinh! Gậy thần của chàng làm cho lưỡi tầm sét của Thủy Tinh bị bật văng ra xa, chỉ thấy vô số cây cối bị đổ, đất đá sụt lở, rơi xuống nước ầm ầm, còn chàng thì vẫn bình an vô sự.

Quân lính của Thủy Tinh càng xông lên bao nhiêu lại càng bị chết bấy nhiêu. Nước mưa của Thủy Tinh càng làm dâng lên thì càng bị đồi núi của Sơn Tinh chặn lại và đồi núi cứ vươn lên, cao hơn mực nước. Rồi chàng vừa hóa phép, vừa cùng mọi người xây đắp cho đồi núi kết thành một dải, hiên ngang và vững chãi như lũy như thành, bủa vây luồng nước và quân lính của Thủy Tinh, chỉ còn để cho một đường rút lui duy nhất là lui ra biển. Cả một vùng rộng lớn, còn lại đến bây giờ, nào núi Chẹ, núi Đùng, rồi núi Mom, gò Cháy, ... đều là những đồi núi do Sơn Tinh và mọi người xây đắp, để chặn luồng nước của Thủy Tinh!

Nhưng chàng Thủy Tinh đâu có dễ dàng cam chịu thất bại như vậy. Chàng vừa tung những lưỡi tầm sét cá hiểm, vừa cất giọng ồm ồm tập dợt quân sĩ ở Đầm Đượng (Ba Vì) để củng cố lực lượng. Chàng Sơn Tinh cùng mọi người lập tức tiến đến, dùng chông đá, lưỡi sắt vừa chặn lối, vừa bủa vây. Một trận đánh kinh hàng diễn ra ở đây. Cuối cùng quan của Thủy Tinh thất bại, phải chia ra làm 16 ngã để rút chạy.

Khi tàn quân chạy về đến xã Minh Quang, chàng Thủy Tinh cho quân lính đào Ngòi Lạt, dẫn nước từ sông Đà vào để đánh úp Sơn Tinh ở phía sau núi Tản. Lập tức Sơn Tinh cho mỗi người một cái lạt, rồi cùng ném xuống đấy. Thế là trong chớp mắt, lạt đã biến thành tre, rồi tre liên kết với nhau thành từng lũy dày đặc, ngăn dòng nước của Thủy Tinh.

Quân lính sống sót của Thủy Tinh chạy đến xã Tản Lĩnh, ở đó có một hồ nước lớn. Thủy Tinh cho hội quân, gọi là ao Vua. Nhưng ngay sau đó, Sơn Tinh cùng mọi người đã có mặt. Mỗi người cầm một nắm hạt mây rắc xuống xung quanh hồ, và cũng chỉ trong chớp mắt, một rừng mây hiện ra, trùng trùng lớp lớp, vây chặt quân lính của Thủy Tinh vào giữa.

Những tên lính gan góc, liều lĩnh nhất của Thủy Tinh, mặc dầu sầy vẩy, bầm da, hay toạc đầu, gãy vây, vẫn liều chết chui qua đám gai mây nhọn sắc, vượt ra đến ngoài sông Đà. Khi đến Đầm Gà ở huyện Kỳ Sơn (Hòa Bình), đang trong đêm tối, Thủy Tinh định củng cố lực lượng phản công thêm một lần nữa, nhưng lại nghe thấy tiếng vỗ tay rồi tiếng gà gáy của Sơn Tinh, chàng ta tưởng là trời sáng, nên hoảng sợ, bèn vội vàng cho quan lính giải tán, mỗi tên mỗi ngã, cùng bơi đi thục mạng. Tàn binh cuối cùng của Thủy Tinh xuôi theo sông Đà, ra sông Hồng, tản đi các ngã, hoặc đi mãi ra biển ... và thế là chấm dứt trận đầu giao phong giữa hai chàng Sơn Tinh và Thủy Tinh.

Mặc dù Thủy Tinh biết rằng yêu thuật và bộ hạ của mình chẳng những không hạ thủ được Sơn Tinh, cướp được Mỵ Nương, mà trái lại, còn phải chuốc lấy thất bại thảm hại. Nhưng chàng ta vẫn nuôi mối ghen tức và lòng thù hận đến mãi muôn đời.

Năm nào cũng vậy, cứ vào khoảng tháng sáu, tháng bảy và tháng tám âm lịch khi có khi muộn hơn hoặc sớm hơn một tháng, chàng lại nổi cơn thịnh nộ, gào thét vang trời rồi làm mưa làm bão xuống địa bàn mà chàng Sơn Tinh cùng đồng bào của chàng đang sinh sống. Vì vâïy, năm nào cũng như năm nào, các con cháu chút chít, hậu duệ của chàng Sơn Tinh, đều phải cùng nhau tập hợp lại, xây đắp và củng cố những con đê cao ngăn chặn dòng nước lụt mà chàng Thủy Tinh cố tình gây hại. Chẳng có năm nào Sơn Tinh thất bại, cũng như chẳng có năm nàoThủy Tinh thất bại hoàn toàn. Chính vì vậy mà các hậu duệ của chàng Sơn Tinh sinh sôi phát triển đông đàn dài lũ, có rất nhiều cánh đồng phì nhiêu, làm ra những nguồn của cải vô cùng vô tận, để duy trì nòi giống của mình.

Thế nhưng, cũng có năm, do chểnh mảng không đề phòng kỹ lũ mối cánh, tay sai tận tụy của Thủy Tinh, nên đã có một hoặc vài đoạn đê bị vỡ, để cho nước lũ của Thủy Tinh tràn vào đồng ruộng, gây ra thiêït hại. Tuy nhiên, đấy chỉ là những thất bại nội bộ. Tựu trung, con cái cháu chắt của Sơn Tinh, vẫn đời đời chiến thắng Thủy Tinh.

Sơn Tinh cùng Mỵ Nương tuy phải hàng năm chống đỡ với Thủy Tinh, nhưng họ vẫn sống yên ổn và hạnh phúc ở núi Tản. Con cái cháu chắt của họ rất đông, tỏa ra các miền xung quanh, và đến sinh sống cả ở nhiều miền xa xôi khác nữa. Người con gái đầu tên gọi La Bình, lúc nhỏ thường được bố cho đi thăm thú các nơi. Đến tuổi trưởng thành, La Bình trở thành một phụ nữ tài giỏi và thông tuệ khác thường. Khi Sơn Tinh, Mỵ Nương về già, được Ngọc Hoàng thượng đế triệu về Thiên đình, trao cho phép trường sinh bất tử, trông nom nhiều công việc giúp Ngài, thì La Bình ở lại, cũng được ban phép trường sinh, trở thành bà Chúa Thượng ngàn, trông nom tất cả 81 cửa rừng của nước Nam ta ...

Bình luận (0)
Fudo
27 tháng 6 2019 lúc 10:33

Chính vào thời gian Sơn Tinh ở chân núi Ngọc Tản cùng mọi người làm ăn sinh sống ấy, thì ở Kinh đô Phong Châu, tại ngã ba Hạc Trì, công chúa Mỵ Nương, con gái yêu của vua Hùng thứ 18, đang cùng nhà vua và các vị đại thần đứng trên lầu cao tuyển kén phò mã ...

Vua Hùng thứ 18, hiệu Hùng Duệ Vương, vốn là người thuần phát nhân hậu, nhưng Ngài hiếm hoi chỉ sinh mỗi một cô con gái. Nàng tên là Mỵ Nương, càng lớn lên, nhan sắc lại càng lộng lẫy xinh đẹp.

Vua Thục nước láng giếng bấy giờ là Thục Phán, vốn nuôi tham vọng thôn tính nước Văn Lang từ lâu, nay thấy Mỵ Nương đã lớn, bèn sai sứ giả đến cầu hôn. Thục Phán tính rằng: nếu lấy được Mỵ Nương thì sau này khi Hùng Duệ Vương già yếu tất sẽ phải nhường ngôi lại cho con rể, và như vậy thật là một công đôi việc!"

Khi sứ giả đến, Hùng Vương có ý phân vân. Mặc dù biết rõ ý định của Thục Phán nhưng nhà vua vẫn muốn gả Mỵ Nương cho, vì nghĩ rằng Thục Phán vốn cùng gốc gác Lạc Long Quân, Âu Cơ, hơn nữa, gả bán như thế cũng là môn đăng hộ đối: Chẳng gì con gái cũng là hoàng hậu của một nước kia mà!

Tuy nhiên, đến khi đưa ra để các triều thần tham nghị, thì lại có mấy vị Lạc hầu không đồng tình, cho rằng như thế là mất nước. Một vị đứng lên:

- Muôn tâu bệ hạ. Xưa kia ta và Thục tuy cùng chung một gốc, nhưng từ mấy đời nay, biên giới cương vực thật đã rõ ràng. Bệ hạ gả công chúa như thế, chẳng khác nào ta dâng nước không cho Thục. Bệ hạ bao nhiêu năm trị vì đất nước, há không cho rằng tất cả thần dân đều là con cái trong nhà cả hay sao? Vả lại nước ta, đất rộng người đông, hẳn chẳng thể thiếu nhân tài? Nay theo thiển ý của hạ thần, bệ hạ nên kén lấy một người trong nước tài cao đức trọng để làm phò mã cho công chúa. Rồi ra, sẽ tuyển mộ binh mã, củng cố lực lượng. Như thế, cương vực lãnh thổ của ta sẽ được lưu truyền, mà dân chúng đời đời cũng chẳng bao giờ quên ơn Bệ hạ ...

Vua Hùng im lặng lắng nghe, rồi gật đầu tỏ ý tán thưởng, và Ngài quyết dịnh thôi không gả Mỵ Nương cho Thục Phán nữa. Theo lệnh Ngài, mấy ngày sau, nội cung và quân lính phải dựng một lầu cao ở ngã ba Hạc Trì, để công chúa kén chồng. Ngài lại cho sứ giả đi khắp trong nước truyền lệnh rằng: Tất cả trai tráng chưa thành gia thất, hễ ai có tài cán gì, hãy cứ đến Hạc Trì để thi thố.

Thế là, hầu như tất cả anh tài trong nước đều đã có mặt ở Hạc Trì sau đó. Thật lắm người có tài! Tuy nhiên, đã gần hết một tuần mà chưa có ai lọt vào mắt xanh của nhà vua và công chúa cả. Nhưng đến sáng ngày thứ mười, ngay từ buổi sáng sớm, lại bỗng một lúc, có đến hai chàng trai vào xin ứng tuyển. Một chàng xưng tên là Sơn Tinh, quê ở chân núi Ngọc Tản, còn một chàng xưng tên là Thủy Tinh, quê ở miền biển. Nhà vua nhìn cả hai chàng, thấy đều lực lưỡng, khỏe mạnh và mặt mũi cũng đều khôi ngô tuấn tú. Tuy nhiên, chàng Sơn Tinh thì hiền lành, còn chàng Thủy Tinh lại có vẻ dữ tợn. Nhà vua trong bụng ưng chàng Sơn Tinh hơn, nhưng vẫn bảo cả hai chàng sẽ lần lượt trổ tài của mình.

Chàng Sơn Tinh trổ tài trước. Chàng làm lễ bái kiến rồi đi một bài quyền, trông thật đường đường là một võ tướng, một trang phong lưu tuấn kiệt. Xong bài quyền, chàng cầm lấy gậy thần, múa tít, trông bên ngoài chỉ thấy loang loáng như ánh chớp, còn người thì chẳng thấy đâu. Chắc là chàng vừa múa gậy vừa nhẩm sách ước, nên tự nhiên có trái núi hiện ra. Rồi trái núi biến mất, để thay vào đó, lần lượt là đồi đất, rừng cây, khúc sông, cánh đồng ... cho đến cả lâu đài, thành quách. Tất cả vừa thoắt hiện rồi lại thoắt biến, như có phép lạ thần thông vậy ...

Nhà vua, các đại thần và công chúa đều vui mừng ra mặt. Còn dân chúng đứng xem thì sung sướng nhảy lên reo hò như sấm dậy, khiến cho chàng Thủy Tinh chân tay bồn chồn, và thái độ giận dữ hiện cả ra bên ngoài. Biết ý, nhà vua phẩy tay cho chàng Sơn Tinh lui ra, thế là ngay lập tức, chàng Thủy Tinh nhảy tới.

Chàng vừa nóng vội vừa tức giận đến nỗi quên cả làm lễ bái kiến, mà cứ thế, tay cầm một dãi lụa trắng, múa đi loang loáng. Tài nghệ của chàng quả thực cũng chẳng kém gì Sơn Tinh: Người ta chỉ thấy một vầng hào quang màu trắng, còn người thì dường như đã biến đi mất tăm. Xong bài múa, chàng Thủy Tinh đứng nguyên, tay phất dãi lụa. Thế là, mây đen ở đâu ùn ùn kéo đến, rồi sấm chớp đùng đùng, và mưa đổ nước xuống như trút. Tất cả mọi người đều bị ướt sũng, và tiếng ta thán nổi lên như ong, thế nhưng chàng Thủy Tinh mặt vẫn lạnh băng, lại còn khái chí cười lên khanh khách, như thể vừa trả xong một món nợ thù.

Trên lễ đài, nhà vua đứng bật dậy toan nói điều gì. Biết ý, chàng Thủy Tinh lập tức phất mạnh dãi lụa, thế là tự nhiên mưa dứt, bầu trời mặt đất quang đãng như thường.

Chẳng biết nhà vua nghĩ gì, nhưng có thể đoán được ý của Ngài định gả công chúa cho ai, qua lời nghiêm phán sau đây:

- Ta xe tài năng của hai chàng, thấy đều xứng đáng là rể ta cả. Thế nhưng, ta chỉ có một con gái nên chẳng biết sẽ gả cho ai là hay hơn bây giơ ø ... Thôi hai chàng hãy trở về nhà chuẩn bị đồ sính lễ, nếu ngày mai ai đến trước, ta sẽ gả công chúa cho. Đồ sính lễ quý thế nào ta chẳng biết, nhưng nhất thiết phải có "voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao". Đấy là cái lệ mà các bậc tiên vương từ ngày trước đã định ra, ta đâu dám trái!

Nghe thấy thế, cả hai chàng vội hướng lên lễ đài làm lễ cáo biệt, rồi lập tức về nhà chuẩn bị ...

Chàng Thủy Tinh tuy pháp thuật cao cường, nhưng vốn xuất thân từ miền biển, nên chỉ có thể kiếm được rất nhiều ngọc trai, đồi mồi, rồi đến tổ yến sào và vàng bạc, chứ voi, ngựa, gà thì chàng bị chậm.

Trong khi đó, chàng Sơn Tinh pháp thuật cao cường cũng chẳng kém, lại ở miền rừng núi và có sách ước, nên chỉ trong đêm ấy, mọi thứ chàng đều chuẩn bị xong. Vàng, bạc, ngọc đá các màu tha hồ. Mật gấu, gan tê rồi chim muông lạ và hoa quả quý có đủ. Mọi người trong trại và bạn bè xung quanh kéo đến chỉ việc đóng các thứ vào rương hòm, rồi cho lên xe và lùa voi, ngựa đi cho đúng hướng mà thôi.

Mờ sáng hôm sau, đoàn rước dâu của Sơn Tinh đã có mặt tại Kinh đô Phong Châu. Chàng vào làm lễ ra mắt, được vua Hùng đón tiếp nồng hậu và nhận làm con rể. Ngay sáng hôm đó, sau khi tiến hành xong các nghi lễ, chàng Sơn Tinh đưa công chúa Mỵ Nương trở về núi Tản.

Đoàn rước dâu của Thủy Tinh, từ cửa sông Hồng đi ngược lên, rồi vào sông Đà đến miền Phong Châu. Các rương hòm đựng đồ sính lễ nổi bập bềnh trên mặt nước do bọn ba ba, thuồng luồng vừa đội vừa bơi. Sóng lớn đập vào hai bên bờ, như đang xảy ra bão lớn. Chàng Thủy Tinh định bụng, sau khi lên bờ sẽ đi tìm bắt voi ngựa, gà ...

Nào ngờ, khi chàng cùng đoàn bọn họ ngược lên vùng núi Tản, đã thấy đoàn rước dâu của Sơn Tinh trở về. Chàng điên tiết thét toáng lên một hồi, làm cho đám thuộc hạ sợ quá lặn sâu xuống nước, các rương hòm vì thế liền bị chìm nghỉm. Vô cùng tức giận, chàng giật phắt dãi lụa vẫn quấn tròn trong túi áo, rồi vung lên, vừa múa vừa phẩy xuống liên hồi, làm cho sấm chớp nổi lên đùng đùng và mưa đổ nước xuống như trút. Nước sông Đà dâng cao, rồi dâng cao mãi. Chẳng mấy chốc, cả một vùng quanh núi Tản , chỉ thấy mênh mông những nước ...

Chàng Sơn Tinh rước dâu về đến nhà, định dựng rạp mở tiệc ăn mừng thì bỗng đâu cơn mưa ập tới. Rồi mưa mỗi lúc một to và nước dâng lên cao, khiến chàng phải đưa Mỵ Nương và mọi người trèo ngược lên các đỉnh núi. Từ đỉnh núi, chàng thấy cơ man nào là giải, mập, ba ba, thuồng luồng, đang lũ lượt bò lên. Lại nghe thấy cả tiếng của Thủy Tinh vang rền lên như sấm, hò hét bôï hạ xông vào. "À, hóa ra Thủy Tinh đánh đòn ghen định cướp Mỵ Nương đây. Được! Ta sẽ cho chúng biết thế nào là nghĩa lý".

Chàng liền mở sách ước, đọc đến đâu thì thấy từng dãy đồi núi hiện ra, làm cho mức nước bị chặn ngay lại. Rồi chàng múa gậy thần, nhảy từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác, lại quay đầu gậy chỉ vào đám giải, mập, ba ba, thuồng luồng, làm cho chúng quay ra chết, xác chồng lên xác, rơi trở lại, và trôi lềnh bềnh trên mặt nước sông Đà, do nhiều quá, đã làm một khúc sông bị tắc nghẽn lại.

Vừa đau đớn, vừa căm giận đến tím ruột, bầm gan, chàng Thủy Tinh vừa liên hồi quát lên những tiếng sấm hối thúc quân lính, vừa hóa phép, dùng lưỡi tầm sét và những luồng chớp nhằm vào Sơn Tinh mà đánh. Nhưng làm sao đánh trúng được Sơn Tinh! Gậy thần của chàng làm cho lưỡi tầm sét của Thủy Tinh bị bật văng ra xa, chỉ thấy vô số cây cối bị đổ, đất đá sụt lở, rơi xuống nước ầm ầm, còn chàng thì vẫn bình an vô sự.

Quân lính của Thủy Tinh càng xông lên bao nhiêu lại càng bị chết bấy nhiêu. Nước mưa của Thủy Tinh càng làm dâng lên thì càng bị đồi núi của Sơn Tinh chặn lại và đồi núi cứ vươn lên, cao hơn mực nước. Rồi chàng vừa hóa phép, vừa cùng mọi người xây đắp cho đồi núi kết thành một dải, hiên ngang và vững chãi như lũy như thành, bủa vây luồng nước và quân lính của Thủy Tinh, chỉ còn để cho một đường rút lui duy nhất là lui ra biển. Cả một vùng rộng lớn, còn lại đến bây giờ, nào núi Chẹ, núi Đùng, rồi núi Mom, gò Cháy, ... đều là những đồi núi do Sơn Tinh và mọi người xây đắp, để chặn luồng nước của Thủy Tinh!

Nhưng chàng Thủy Tinh đâu có dễ dàng cam chịu thất bại như vậy. Chàng vừa tung những lưỡi tầm sét cá hiểm, vừa cất giọng ồm ồm tập dợt quân sĩ ở Đầm Đượng (Ba Vì) để củng cố lực lượng. Chàng Sơn Tinh cùng mọi người lập tức tiến đến, dùng chông đá, lưỡi sắt vừa chặn lối, vừa bủa vây. Một trận đánh kinh hàng diễn ra ở đây. Cuối cùng quan của Thủy Tinh thất bại, phải chia ra làm 16 ngã để rút chạy.

Khi tàn quân chạy về đến xã Minh Quang, chàng Thủy Tinh cho quân lính đào Ngòi Lạt, dẫn nước từ sông Đà vào để đánh úp Sơn Tinh ở phía sau núi Tản. Lập tức Sơn Tinh cho mỗi người một cái lạt, rồi cùng ném xuống đấy. Thế là trong chớp mắt, lạt đã biến thành tre, rồi tre liên kết với nhau thành từng lũy dày đặc, ngăn dòng nước của Thủy Tinh.

Quân lính sống sót của Thủy Tinh chạy đến xã Tản Lĩnh, ở đó có một hồ nước lớn. Thủy Tinh cho hội quân, gọi là ao Vua. Nhưng ngay sau đó, Sơn Tinh cùng mọi người đã có mặt. Mỗi người cầm một nắm hạt mây rắc xuống xung quanh hồ, và cũng chỉ trong chớp mắt, một rừng mây hiện ra, trùng trùng lớp lớp, vây chặt quân lính của Thủy Tinh vào giữa.

Những tên lính gan góc, liều lĩnh nhất của Thủy Tinh, mặc dầu sầy vẩy, bầm da, hay toạc đầu, gãy vây, vẫn liều chết chui qua đám gai mây nhọn sắc, vượt ra đến ngoài sông Đà. Khi đến Đầm Gà ở huyện Kỳ Sơn (Hòa Bình), đang trong đêm tối, Thủy Tinh định củng cố lực lượng phản công thêm một lần nữa, nhưng lại nghe thấy tiếng vỗ tay rồi tiếng gà gáy của Sơn Tinh, chàng ta tưởng là trời sáng, nên hoảng sợ, bèn vội vàng cho quan lính giải tán, mỗi tên mỗi ngã, cùng bơi đi thục mạng. Tàn binh cuối cùng của Thủy Tinh xuôi theo sông Đà, ra sông Hồng, tản đi các ngã, hoặc đi mãi ra biển ... và thế là chấm dứt trận đầu giao phong giữa hai chàng Sơn Tinh và Thủy Tinh.

Mặc dù Thủy Tinh biết rằng yêu thuật và bộ hạ của mình chẳng những không hạ thủ được Sơn Tinh, cướp được Mỵ Nương, mà trái lại, còn phải chuốc lấy thất bại thảm hại. Nhưng chàng ta vẫn nuôi mối ghen tức và lòng thù hận đến mãi muôn đời.

Năm nào cũng vậy, cứ vào khoảng tháng sáu, tháng bảy và tháng tám âm lịch khi có khi muộn hơn hoặc sớm hơn một tháng, chàng lại nổi cơn thịnh nộ, gào thét vang trời rồi làm mưa làm bão xuống địa bàn mà chàng Sơn Tinh cùng đồng bào của chàng đang sinh sống. Vì vâïy, năm nào cũng như năm nào, các con cháu chút chít, hậu duệ của chàng Sơn Tinh, đều phải cùng nhau tập hợp lại, xây đắp và củng cố những con đê cao ngăn chặn dòng nước lụt mà chàng Thủy Tinh cố tình gây hại. Chẳng có năm nào Sơn Tinh thất bại, cũng như chẳng có năm nàoThủy Tinh thất bại hoàn toàn. Chính vì vậy mà các hậu duệ của chàng Sơn Tinh sinh sôi phát triển đông đàn dài lũ, có rất nhiều cánh đồng phì nhiêu, làm ra những nguồn của cải vô cùng vô tận, để duy trì nòi giống của mình.

Thế nhưng, cũng có năm, do chểnh mảng không đề phòng kỹ lũ mối cánh, tay sai tận tụy của Thủy Tinh, nên đã có một hoặc vài đoạn đê bị vỡ, để cho nước lũ của Thủy Tinh tràn vào đồng ruộng, gây ra thiêït hại. Tuy nhiên, đấy chỉ là những thất bại nội bộ. Tựu trung, con cái cháu chắt của Sơn Tinh, vẫn đời đời chiến thắng Thủy Tinh.

Sơn Tinh cùng Mỵ Nương tuy phải hàng năm chống đỡ với Thủy Tinh, nhưng họ vẫn sống yên ổn và hạnh phúc ở núi Tản. Con cái cháu chắt của họ rất đông, tỏa ra các miền xung quanh, và đến sinh sống cả ở nhiều miền xa xôi khác nữa. Người con gái đầu tên gọi La Bình, lúc nhỏ thường được bố cho đi thăm thú các nơi. Đến tuổi trưởng thành, La Bình trở thành một phụ nữ tài giỏi và thông tuệ khác thường. Khi Sơn Tinh, Mỵ Nương về già, được Ngọc Hoàng thượng đế triệu về Thiên đình, trao cho phép trường sinh bất tử, trông nom nhiều công việc giúp Ngài, thì La Bình ở lại, cũng được ban phép trường sinh, trở thành bà Chúa Thượng ngàn, trông nom tất cả 81 cửa rừng của nước Nam ta ...

Bình luận (0)
**#Khánh__Huyền#**
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
13 tháng 9 2018 lúc 8:44

Chi tiết nói về mối quan hệ giữa Gióng và nhân dân:

- Gióng 3 năm chẳng nói chẳng cười, đặt đầu nằm đấy trơ trơ nhưng khi đất nước có ngoại xâm thì tiếng nói đầu tiên mà Gióng cất lên là tiếng nói đòi đánh giặc. Tiếng nói bảo vệ quyền và sự bình yên cho nhân dân.

- Gióng ăn mấy cũng không no, cả làng cùng góp gạo nuôi Gióng => Sự trưởng thành của Gióng có sự góp sức của nhân dân.

- Gióng đánh giặc, giặc tan, Gióng cởi mũ giáp, đứng trên đỉnh núi Sóc, quay đầu bái lạy quê mẹ rồi cả người ngựa bay về trời. => Gióng vẫn hướng về nguồn cội và nhớ tới công lao người đã sinh ra, nhớ về nhân dân đã từng cùng gắn bó.

- Nhân dân tưởng nhớ công ơn của Gióng, lập đền thờ và hàng năm tổ chức Hội khỏe Phù Đổng => Cho thấy Gióng đã được phong Thánh, được sống mãi trong lòng dân tộc.

=> Gióng là ước mơ của nhân dân về vị anh hùng xả thân cứu nước, bảo vệ sự bình yên của giang sơn.

=> Giữa Gióng và nhân dân có mối quan hệ 2 chiều: Gióng được sinh ra từ lũy tre làng, sinh ra từ trong nhân dân (tất nhiên là có sự đan xen của yếu tố kì ảo - thụ thai thần kì) và nhân dân tôn thờ Gióng như một vị anh hùng, một vị thánh.

Bình luận (0)
Dang Khanh Linh
Xem chi tiết
Rinu
12 tháng 7 2019 lúc 10:38

Trả lời

Bạn vào link này xem tham khảo nhé !

Link: https://olm.vn/hoi-dap/detail/190340829271.html.

Câu hỏi của KHÁNH LINH nha !

Chúc bạn mau tìm được KQ !

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Vũ
Xem chi tiết
ᏇᎯᎶ丶Đạ🅃︵²ᵏ⁹
24 tháng 9 2023 lúc 16:11

1. Khi mẹ chồng ốm nặng

2. " Hết thuốc thang lễ bái thần phật và lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn. "

3. Vũ Nương là một con người hiếu thảo với mẹ chồng, tần tình chăm sóc lúc mẹ chồng ốm.

Bình luận (0)
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Dilraba
Xem chi tiết
nhok lạnh lùng ~
Xem chi tiết
♪ ♂ Φ «Kiyoshi ∞ Kyubi»...
1 tháng 8 2017 lúc 15:32

- Những chi tiết thể hiện rõ mối quan hệ của Gióng và nhân dân:

+ Gióng có nguồn gốc siêu phàm nhưng lại được sinh ra trong một gia đình nghèo, gần gũi với nhân dân.

+ Nhân dân đùm bọc, nuôi dưỡng Gióng bằng tất cả những mình có. Thái độ: bà con đều vui lòng... Ai cũng mong Gióng lớn để giết giặc, cứu nước.

+ Gióng đánh giặc bằng phương tiện và vũ khí do nhân dân làm ra.

+ Sau khi Gióng về trời, nhân dân lập đền thờ và tổ chức lễ hội hằng năm để ghi nhớ công ơn Gióng.

- Mối quan hệ giữa Gióng và nhân dân là mối quan hệ đặc biệt:

+ Sức mạnh của Gióng là sức mạnh tiêu biểu cho toàn dân.

+ Gióng mang mình khát vọng chiến thắng của dân tộc. Mỗi khi đất nước có giặc ngoại xâm, dân tộc ta lại vươn mình đứng dậy với sức mạnh phi thường.

Bình luận (0)
Adorable Angel
1 tháng 8 2017 lúc 14:52
Bình luận (0)
Eren Jeager
1 tháng 8 2017 lúc 16:28

- Những chi tiết quan hệ giữa gióng và nhân dân là :

+) Có sức mạnh siêu phàm những lại sinh ra trong một ra đình nghèo khó

+) Nhân dân nuôi nấng Gióng bằng tất cả những gì họ có . Ai ai cũng vui lòng

- Mối quan hệ có đặc biệt vì :
+) Sức mạnh của Gióng là sức mạnh tiêu biểu cho toàn dân

+) Gióng mang trong mình dòng máu của dân tộc ta . Mỗi khi đất nước có giặc ngoại xâm , dân tộc ta lại đánh đuổi bọn chúng


Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 0:06

Các chi tiết miêu tả thiên nhiên và nhân vật “ta”

Nhận xét mối quan hệ giữa thiên nhiên và nhân vật “ta”

- Tả thiên nhiên:

+ Suối: chảy rì rầm, nghe như tiếng đàn cầm.

+ Đá: đá mọc rêu phơi

+ Rừng thông: thông mọc rất nhiều và dày tạo bóng mát để nhân vật “ta” nằm.

+ Cây trúc bóng râm: trúc rậm thành bóng râm mát, là nơi tác giả ngâm thơ.

- Tả con người: ngồi lên đá như ngồi chiếu êm; nằm

+ Một khung cảnh thú vị và nên thơ, thiên nhiên giống như người bạn, người tri kỷ.

+ Nhấn mạnh sự có mặt của “ta” trước cảnh đẹp của Côn Sơn.

+ Sử dụng nhiều từ khẳng định tư thế làm chủ của tác giả trước thiên nhiên Côn Sơn

=> Cảnh thiên nhiên đẹp được cảm nhận bằng hồn thơ tinh tế.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 21:47

- Các chi tiết:

+ Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình như chỉ có sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất.

+ Sông Hương chuyển dòng một cách liên tục, như một cuộc tình có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó.

+ Giáp mặt Huế, sông Hương không gặp Huế ngay mà “uốn một cánh cung ...tình yêu” như một người con gái bẽn lẹn, ngại ngùng.

+ Sông Hương mang đến cho Huế một vẻ đẹp cổ xưa dân dã: “ánh lửa thuyền chài ... xưa cũ”, trôi đi chậm như một mặt hồ.

+ Người con gái đắm say tình tứ khi bên người mình yêu, người con gái tài hoa “tài nữ đánh đàn trong đêm khuya”.

+ Như một người con gái lưu luyến, thủy chung từ biệt người yêu.

+ Gắn liền với nhã nhạc cung đình Huế - âm nhạc cổ điển xứ Huế.

+ Sự gắn bó hàng nghìn năm như máu thịt thâm tình, keo sơn bền chặt giữa dòng sông và thành phố.

⇒ Trong cảm nhận của tác giả, sông Hương gắn bó với thành phố Huế một cách gần gũi, thân thiết, keo sơn bền chặt.

Bình luận (0)