Viết các số sau dưới dạng 1 lũy thừa: -1/8; -1/16
viết các số sau dưới dạng 1 lũy thừa : -1/27 ; 8/729 ; 16/685
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`-1/27 = ( (-1)^3/(-3)^3) =(-1/3)^3`
`8/729 = ( (2^3)/(9^3) ) = (2/9)^3`
`16/685 = ( (4^2)/( \sqrt {685}) ) = (4/(\sqrt {685}) )^2`
\(\dfrac{1}{32}\) = 2-5
\(\dfrac{1}{8}\) = 2-3
0,5 = \(\dfrac{1}{2}\) = 2-1
0,25 = \(\dfrac{1}{4}\) = 2-2
Bài 4. Viết các biểu thức sau dưới dạng an (a thuộc Q và a thuộc N)
4.25:(23.1/16)
Dạng 3. Tính lũy thừa của một lũy thừa
Bài 5. Viết các số (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng các lũy thừ cơ số 0,5.
Bài 6.
a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9.
b) Trong hai số 227 và 318 , số nào lớn hơn?
Bài 7. Cho x thuộc Q và x khác 0 . Viết x10 dưới dạng:
a) Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số là x7 .
b) Lũy thừa của x2 .
c) Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x12 .
Bài 6:
a: \(2^{27}=8^9\)
\(3^{18}=9^9\)
b: Vì \(8^9< 9^9\)
nên \(2^{27}< 3^{18}\)
1.viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng 1 lũy thừa
a)\(3^4\).\(3^5\).\(3^6\)
b)\(5^2\).\(5^4\).\(5^5\).\(25\)
c)\(10^8\):\(10^3\)
d)\(a^7\):\(a^2\)
2.viết các số 987;2021;abcde dưới dạng tổng các lũy thừa bằng 10
1.
a) \(3^4\times3^5\times3^6=3^{4+5+6}=3^{15}\)
b) \(5^2\times5^4\times5^5\times25=5^2\times5^4\times5^5\times5^2=5^{2+4+5+2}=5^{13}\)
c) \(10^8\div10^3=10^{8-3}=10^5\)
d) \(a^7\div a^2=a^{7-2}=a^5\)
2.
\(987=900+80+7\\ =9\times100+8\times10+7\\ =9\times10^2+8\times10^1+7\times10^0\)
\(2021=2000+20+1\\ =2\times1000+2\times10+1\times1\\ =2\times10^3+2\times10^1+1\times10^0\)
\(abcde=a\times10000+b\times1000+c\times100+d\times10+e\times1\\ =a\times10^4+b\times10^3+c\times10^2+d\times10^1+e\times10^0\)
Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa:8,16,20,27,60,81,90,100
Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10: 1000, 1 000 000 1 tỉ; 100...0}12 chữ số 0
a) \(8=2^3\)
\(16=4^2\)
\(27=3^3\)
\(81=9^2\)
\(100=10^2\)
b) \(1000=10^3\)
\(1,000,000=10^6\)
\(1,000,000,000=10^9\)
100.000 } 12 chữ số 0 = 10^12
1: viết các số sau dưới dạng lũy thừa vs số mũ khác 1: 125; -125; 27 ; -27 2: viết số 25 dưới dạng lũy thừa tìm tất cả các cách viết
1=1^2 ;125=5^3 ;-125=-5^3; 27=27^1; -27= -27^1
2: 5^2 25^1
viết các số sau dưới dạng tổng các lũy thừa của 1 số:
-8/27; 81/625; 25/49
Help me!!!!!!
\(-\dfrac{8}{27}=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3\)
\(\dfrac{81}{625}=\left(\dfrac{3}{5}\right)^4\)
\(\dfrac{25}{49}=\left(\dfrac{5}{7}\right)^2\)
Viết các số sau dưới dạng lũy thừa của 2:
1/32
\(\dfrac{1}{32}\) = 2-5
Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 (chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa):
8, 16, 20, 27, 60, 64, 81, 90, 100
Các bạn nhớ lại các kết quả ở bài tập 58 và 59 để làm bài tập này.
Các số có thể viết dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 là: 8, 16, 27, 64, 81, 100.
8 = 23
16 = 24 = 42
27 = 33
64 = 26 = 43 = 82
81 = 34 = 92
100 = 102
Các số 20, 60, 90 không thể viết được dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1.