Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khoa Nguyên
Xem chi tiết
☞╯ʟâм✾oᴀɴн╰☜
24 tháng 6 2019 lúc 9:00

bạn phải cm ƯCLNcủa tử và mẫu là 1

Nguyễn Khoa Nguyên
24 tháng 6 2019 lúc 9:05

bạn giải hộ mình với

Trần Nhật Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Đường Quỳnh Giang
25 tháng 1 2019 lúc 17:32

Gọi (12n + 1; 30n + 2) = d

=> 12n + 1 chia hết cho d  

      30n + 2 chia hết cho d

Xét hiệu:  5(12n + 1) - 2(30n + 2)  chia hết cho d

           <=>  60n + 5 - 60n - 4   chia hết cho d

           <=>   1  chia hết cho d

=> d = 1

Vậy (12n + 1)/(30n + 2) là phân số tối giản

Lâm Khánh Linh
18 tháng 5 2020 lúc 22:33

Gọi ước chung lớn nhất của 12n + 1 và 30n + 2 là d, ta sẽ chứng minh d = 1.

Ta có : (12n + 1)⋮ d nên 2.(30n + 2)⋮ d hay (60n + 4)⋮ d.

=> [(60n + 5) - (60n + 4)⋮ d.

=> (60n + 5 - 60n - 4)⋮ d.

=> 1⋮ d => d = 1.

Hay 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Vậy : phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Hải My
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
14 tháng 2 2017 lúc 12:36

Để CM \(\frac{n+5}{n+4}\) là phân số tối giản thì ta cần chứng minh n + 5 và n + 4 là nguyên tố cùng nhau

Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 5 và n + 4

=> n + 5 và n + 4 chia hết cho d

=> (n + 5) - (n + 4) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = 1

Vì ước chung lớn nhất của n + 5 và n + 4 là 1 => n + 5 và n + 4 là nguyên tố cùng nhau

=> \(\frac{n+5}{n+4}\) là phân số tối giản (đpcm)

Phạm Hoàng Hải My
14 tháng 2 2017 lúc 12:42

Thank you very much!

Phạm Trường Thiên Ân
Xem chi tiết
Xuân Bách Hoàng
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 5 2022 lúc 22:10

Gọi \(d=ƯC\left(n;n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n+1-n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\) phân số \(\dfrac{n}{n+1}\) là phân số tối giản

Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
24 tháng 1 2018 lúc 21:05

\(\frac{n+1}{n+2}\)tối giản \(n\ne-2\)

Gọi ƯCLN(n+1;n+2) là d 

n +1 chia hết cho d

n +2 chia hết cho d 

<=> (n+2)-(n+1 ) = 1 chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d nên d = 1 

=> ƯCLN(n+1;n+2) = 1

Nguyễn Đăng Khôi
24 tháng 1 2018 lúc 21:23

Gọi ƯC(n+1,n+2)là d(d là số tự nhiên khác 0,n là số nguyên,n  khác -2)

=>n+1\(⋮\)d và n+2 chia hết cho d

=>(n+2)-(n+1)chia hết cho d

=>1 chia hết cho d mà d là STN khác 0

=>d =1

=>\(\frac{n+1}{n+2}\)là phân số tối giản(đpcm)

pham duc le hoan
Xem chi tiết
Nguyenhaibinh
21 tháng 2 2016 lúc 20:45
a) 15n + 1/ 30n + 1 goi ucln cua 15n + 1/ 30n +1 la d ={15n + 1 hcia het cho d 30n + 1 chia het cho d 15n + 1 chia het cho d suy ra 4 (15n+ 1) chia het cho d (1) 30n +1 chia het cho d suy ra 2 ( 30n +1 ) (2) tu (1) va (2) theo t/c chia het mot hieu ta co 4(15n + 1)- 2(30n+1)chia het cho d 60n -4 - 60n - 2chia het cho d suy ra 1 chia het cho d suy ra d=1 vay d=1 nen UCLN( 15n +1, 30n +1) =1 vay phan so do la phan so toi gian
nguyễn thị hà uyên
Xem chi tiết