Những câu hỏi liên quan
Phạm Thế Hanh
Xem chi tiết
Ngô Văn Nam
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
8 tháng 1 2016 lúc 22:03

b,giả sử (a2;a+b) khác 1

gọi d là ƯCNT của a2;a+b

=>a2 chia hết cho d=>a chia hết cho d

a+b chia hết cho d=>b chia hết cho d

=>(a;b)>1  trái GT

=>(a2;a+b)=1

=>đpcm

c,

,giả sử (ab;a+b) khác 1

gọi d là ƯCNT của ab;a+b

ab chia hết cho d=>a hoặc b chia hết cho d

1 trong 2 số a;b chia hết cho d

mà a+b chia hết cho d

=>số còn lại chia hết cho d

=>(a;b)>1 trái GT

=>(ab;a+b)=1

=>đpcm

Bình luận (0)
Lê Chí Cường
8 tháng 1 2016 lúc 22:05

Thành ơi, ai nói: a2 chia hết cho d=> a chia hết cho d. Nếu thế thì làm ra từ lâu rồi. VD: 42=16 chia hết cho 8 mà 4 không chia hết cho 8

Bình luận (0)
Ngô Văn Nam
Xem chi tiết
Ngô Văn Nam
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
8 tháng 1 2016 lúc 21:46

a)Gọi ƯCLN(a,a+b)=d

=>a chia hết cho d

    a+b chia hết cho d

=>a+b-a chia hết cho d

=>b chia hết cho d

=>d=ƯC(a,b)

Vì a và b nguyên tố cùng nhau

=>d=ƯC(a,b)=1

=>ƯCLN(a,a+b)=1

=>a và a+b là nguyên tố cùng nhau

=>ĐPCM

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Yến Nhi
Xem chi tiết
Lê Phương Thủy
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hà Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:12

Bài 1: Gọi hai số lẻ liên tiếp là $2k+1$ và $2k+3$ với $k$ tự nhiên.

Gọi $d=ƯCLN(2k+1, 2k+3)$

$\Rightarrow 2k+1\vdots d; 2k+3\vdots d$

$\Rightarrow (2k+3)-(2k+1)\vdots d$

$\Rightarrow 2\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=2$

Nếu $d=2$ thì $2k+1\vdots 2$ (vô lý vì $2k+1$ là số lẻ)

$\Rightarrow d=1$

Vậy $2k+1,2k+3$ nguyên tố cùng nhau. 

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:15

Bài 2:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+1, n+2)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $(n+1, n+2)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. 

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+2, 2n+3)$

$\Rightarrow 2n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow (2n+3)-(2n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$.

Vậy $(2n+2, 2n+3)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:16

Bài 2:

c.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, n+1)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; n+1\vdots d$
$\Rightarrow 2(n+1)-(2n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(2n+1, n+1)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

d.

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 3n+4)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 3n+4\vdots d$

$\Rightarrow 3n+4-3(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(n+1, 3n+4)=1$

$\Rightarrow$ 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Ngô Chí Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ni
Xem chi tiết
kaitovskudo
18 tháng 8 2016 lúc 20:48

Gọi d là ƯCLN của a+1 và 3a+4

=>a+1 và 3a+4 chia hết cho d

=>(3a+4)-3(a+1) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(a+1,3a+4)=1

=>a+1 và 3a+4 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Bình luận (0)
Chi Caramen
18 tháng 8 2016 lúc 20:54

Gọi UCLN (a+1;3a+4)=d

=>a+1:d; 3a+4:d=>(3a+4)-(a+1):d

=>(3a+4)-3(a+1):d=>3a+4-3a-3:d=>1:d=>d =1 hoặc d = -1

=>a+1 và 3a+4 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Thịnh
18 tháng 8 2016 lúc 21:01

phân tích, ta có: 3a+4=(3a+3)+1=3(a+1)+1(*)

ta thấy 3(a+1)là bội của a+1 và nguyên tố cùng nhau như (*) nên a+1 và 3a+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Nhok Lạnh Lùng 2k6
Xem chi tiết
NTP-Hoa(#cđln)
4 tháng 6 2018 lúc 11:06

a.b=16 à bn?

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
4 tháng 6 2018 lúc 11:09

Gọi d là ƯCLN của 11a + 2b và 18a + 5b 

Khi đó : 11a + 2b chia hết cho d và 18a + 5b chai hết cho d 

<=> 18(11a + 2b) chia hết cho d và 11(18a + 5b) chia hết cho d

<=> 198a + 36b chia hết cho d và 198a + 55b chia hết cho d 

=> (198a + 55b) - (198a + 36b) = 19b chia hết cho d 

=> 19 chia hết cho d 

=> d = 1

Vậy 11a + 2b và 18a + 5b nguyên tố cũng nhau 

Bình luận (0)
Trịnh Sảng và Dương Dươn...
4 tháng 6 2018 lúc 11:18

BÀI 1: 

Vì \(\left(a,b\right)=16\) nên \(a=16.m,b=16.n\)và \(\left(m,n\right)=1\)

Vì \(a+b=128\)nên \(16m+16n=128\Rightarrow m+n=8\)

Vì \(\left(m,n\right)=1\)và \(m+n=8\)nên ta có 4 trường hợp như sau:

..\(m=1\)và \(n=7\Rightarrow a=16.1=16\)và \(b=16.7=112\)

..\(m=3\)và \(n=5\Rightarrow a=16.3=18\)và \(b=16.5=80\)

..\(m=5\)và \(n=3\Rightarrow a=16.5=80\)và \(b=16.3=48\)

..\(m=7\)và \(n=1\Rightarrow a=16.7=112\)và \(b=16.1=16\)

Vậy bài toán có 4 đáp số là

a164880112
b112804816

Bài 2

Gọi \(d=\left(11a+2b,18a+5b\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}11a+2b⋮d\\18a+5b⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(11.\left(18a+5b\right)-18\left(11a+2b\right)\right)⋮d\)hay \(19b⋮d\)

và \(\left(5.\left(11a+2b\right)-2.\left(18a+5b\right)\right)⋮d\)hay \(19a⋮d\)

\(\Rightarrow\left(19a,19b\right)⋮d\)hay \(19.\left(a,b\right)⋮d\Rightarrow19⋮d\)

Vậy d=1 hoặc d=19 ,tương ứng hai số \(11a+2b\)và \(18a+5b\)hoặc nguyên tố cùng nhau hoặc có 1 ước chung là 19

Chúc bạn học tốt ( -_- )

Bình luận (0)