có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc [0;2018] để bất phương trình m +\(e^{\frac{\pi}{2}}\ge\sqrt[4]{e^{2x}+1}\) có nghiệm với mọi xϵR?
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 6 x + 3 + m 2 x + m = 0 có nghiệm thuộc [ 0 ; 1 ]
A. 1
B. 0
C. 3
D. 2
Đáp án C
Ta có 6 x + 3 + m 2 x + m = 0 1 có nghiệm x ∈ 0 ; 1
1 ⇔ − m 2 x + 1 = 6 x + 3.2 x ⇔ − m = 6 x + 3.2 x 2 x + 1 ⇔ − m = 3 x + 3 2 − x + 1 = g x
g ' x = 3 x ln 3 1 + 2 − x + 2 − x ln 2 3 x + 3 1 + 2 − x 2 > 0 ⇒ g x đồng biến trên 0 ; 1 , g 0 = 2 , g 1 = 4
Cho phương trình m c o s 2 x - 4 s i n x c o s x + m - 2 = 0 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có đúng một nghiệm thuộc 0 ; π 4
A. 2
B. 3
C. 1
D. 0
Cho phương trình m cos 2 x - 4 sin x cos x + m - 2 = 0 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có đúng một nghiệm thuộc 0 ; π 4
A. 2
B. 3
C. 1
D. 0
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để pt sin2 x - sinx - 3 -m = 0 có nghiệm duy nhất thuộc [-π/2;π/2]
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−10; 10] để phương trình m x 2 - m x + 1 = 0 có nghiệm.
A. 17
B. 18
C. 20
D. 21
Nếu m = 0 thì phương trình trở thành 1 = 0 : vô nghiệm.
Khi m ≠ 0 , phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi
∆ = m 2 - 4 m ≥ 0 ⇔ m ≤ 0 m ≥ 4
Kết hợp điều kiện m ≠ 0 , ta được m < 0 m ≥ 4
Mà m ∈ Z và m ∈ [−10; 10] ⇒ m ∈ {−10; −9; −8;...; −1} ∪ {4; 5; 6;...; 10}.
Vậy có tất cả 17 giá trị nguyên m thỏa mãn bài toán.
Đáp án cần chọn là: A
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn − 15 ; 5 để phương trình 4 x + m 2 x + 2 m − 4 = 0 có nghiệm?
A. 18.
B. 17.
C. 20.
D. 19.
+) Phương trình ban đầu có nghiệm khi và chỉ khi phương trình bậc hai ẩn t có nghiệm dương.
Cách giải:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình e 3 x - 2 e 2 x + ln 3 + e x + ln 9 + m = 0 có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng - ln 2 ; + ∞
A. 0.
B. 3.
C. 2
D. 1
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình x4-2x2+3-2m=0 có nghiệm thuộc (-2;2) ?
- Đặt \(a=x^2\left(a\ge0\right)\)
PTTT \(a^2-2a-2m+3=0\)
Có : \(\Delta^,=\left(-1\right)^2-\left(-2m+3\right)=1+2m-3=2m-2\)
- Theo viet : \(\left\{{}\begin{matrix}a_1+a_2=2\\a_1a_2=3-2m\end{matrix}\right.\)
- Để phương trình đề có nghiệm :
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta^,\ge0\\a_1+a_2>0\\a_1a_2\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-2\ge0\\3-2m\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge1\\m\le\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow1\le m\le\dfrac{3}{2}\) ( * )
- Lại có : \(x^4-2x^2=3-2m\)
- Đặt \(f\left(x\right)=x^4-2x^2\)
- Ta có đồ thị của hàm số :
- Theo đồ thị hàm số để phương trình có nghiệm thuộc ( -2; 2 )
\(\Leftrightarrow-1\le3-2m\le8\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{2}\le m\le2\) ( ** )
- Kết hợp điều kiện ( * ) và ( ** ) ta được : \(m\in\left[1;\dfrac{3}{2}\right]\)
Vậy có 1 giá trị m thỏa mãn điều kiện đề bài ( m = 1 ) .
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2017;2018] để hàm số y = 1 3 x 3 - m x 2 + ( m + 2 ) x có hai điểm cực trị nằm trong khoảng 0 ; + ∞ .
A. 2015
B. 2016
C. 2018
D. 4035
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2017;2018] để hàm số y = 1 3 x 3 - m x 2 + ( m + 2 ) x có hai điểm cực trị nằm trong khoảng 0 ; + ∞ .
A. 2015
B. 2016
C. 2018
D. 4035
Chọn B
Phương pháp:
Từ ycbt suy ra ta phải tìm m để hàm số có hai điểm cực trị dương hay phương trình y' = 0 có hai nghiệm dương phân biệt.
Ta sử dụng phương trình có hai nghiệm dương phân biệt
Cách giải:
Ta có
Từ ycbt suy ra ta phải tìm m để hàm số có hai điểm cực trị dương hay phương trình y' = 0 có hai nghiệm dương phân biệt.
Khi đó
Mà nên có 2018 – 3 + 1 = 2016 giá trị m thỏa mãn.