Phân tích tiếng chửi của Chí Phèo và so sánh với tiếng chửi của trẻ trâu ngày nay -> Rút ra nhận xét.
Chí Phèo chửi những ai? Tiếng chửi cho thấy điều gì ở Chí?
Tham khảo!
- Chí Phèo chửi đời, chửi mình, chửi cả làng Vũ Đại, chửi những người sinh ra hắn.
- Tiếng chửi cho thấy tình thế bi đát và bi kịch cuộc đời Chí Phèo.
Chí Phèo chửi những ai? Tiếng chửi cho thấy điều gì ở Chí?
- Chí Phèo chửi đời, chửi mình, chửi cả làng Vũ Đại, chửi những người sinh ra hắn.
- Tiếng chửi cho thấy tình thế bi đát và bi kịch cuộc đời Chí Phèo.
1.Em hình dung như thế nào về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong đoạn mở đầu?
2.Xác định đối tượng chửi của Chí Phèo trong đoạn văn mở đầu. Nhận xét về cách sắp xếp đối tượng đó.
3.Nêu diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở
Cách vào truyện của Nam Cao độc đáo như thế nào? Hãy nêu ý nghĩa tiếng chửi của nhân vật Chí Phèo trong đoạn văn mở đầu thiên truyện.
Tác giả vào truyện độc đáo, mang ý nghĩa sâu sắc từ tiếng chửi của Chí Phèo
+ Chí Phèo vừa đi vừa chửi, nhưng điều lạ lùng là không có người chửi và người nghe hắn chửi
+ Lời chửi của Chí nghe ghê gớm: chửi đời, chửi trời, đất, chửi làng Vũ Đại
- Tiếng chửi là phản ứng của Chí với toàn bộ cuộc đời
+ Bộc lộ nội tâm của người bất mãn ý thức được con người ít nhiều ý thức được mình bị gạt ra khỏi xã hội loài người
+ Tiếng chửi thảm hại khi mà “đáp lại lời hắn chỉ có lũ chó cắn xôn xao trong xóm”
⇒ Tình cảnh xót xa của người nông dân bị tha hóa, đơn độc
So sánh và nhận xét đoạn kết của hai truyện ngắn Chí Phèo (Nam Cao) và Vợ nhặt (Kim Lân).
* Đoạn kết truyện Vợ nhặt: Trong bữa cơm ngày đói, người vợ nhặt kể về việc phá kho thóc Nhật của người dân miền ngược. Hiện lên trong tâm trí anh Tràng là hình ảnh đoàn người đói và lá cờ đỏ.
* Đoạn kết truyện Chí Phèo: Cái chết của Chí Phèo, Bá Kiến và hình ảnh cái lò gạch cũ hiện lên trong tâm trí của thị Nở với suy nghĩ “Nói dại, nếu mình chửa, bây giờ hắn chết rồi thì làm thế nào”?
* So sánh:
- Giống nhau:
+ Đều mở ra một cuộc đời mới
+ Đều thể hiện được tấm lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn.
- Khác nhau:
+ Truyện ngắn Vợ nhặt: Hình ảnh đoàn người đói và lá cờ đỏ gợi mở về một tương lai tươi sáng cho tất cả các nhân vật, đánh thức một điều gì đó thật mới mẻ và giúp Tràng bắt đầu bước gần hơn với con đường cách mạng.
=> Chỉ có đi theo cách mạng, đứng lên đấu tranh chống lại cái bạo tàn, áp bức mới có thể bảo vệ được hạnh phúc và sự bình yên của những người thân yêu.
+ Truyện ngắn Chí Phèo: Nếu Thị Nở có con với Chí Phèo, số phận của đứa trẻ sẽ lặp lại những đau khổ, bất hạnh của bố mẹ.
=> Gợi liên tưởng về cái vòng luẩn quẩn của bi kịch Chí Phèo: Chí Phèo chết đi nhưng bi kịch Chí Phèo vẫn còn đó, áp bức, bạo tàn vẫn còn thì vẫn còn những cảnh đời khốn cùng như Chí.
=> Mở ra bi kịch mới.
Giúp em nêu dẫn chứng và nhận xét cơn say rượu của Chính sách Phèo trong dàn ý phân tích sự tha hóa của Chí Phèo đi ạ
KỆ CÁC BẠN MIK LẠI ĐĂNG THƠ TIẾP KHÔNG XEM THÌ THUI XEM THÌ CHO NHẬN XÉT
Buồn không hả trống những ngày hè
Sân trường rộn rã ngàn tiếng ve
Trống chỉ biết đứng dóng tai nghe
Nghe tiếng vui đùa của con nít
Nghe tiếng hò hét của con trai
Giọng trầm êm ấm của con gái
Để vùi lấp đi nỗi buồn phiền
Chờ năm học mới chờ niềm vui
Xóa tan nỗi buồn trong tiềm thức
Để nghe tiếng cười đùa của trẻ
Để xem lũ trẻ tập thẻ dục
Trống cười hạnh phúc lúc cô đơn.
VỚI LẠI ĐỪNG CHỬI NHAU NHÉ!!!!!!!!!!!!!!
Mở đầu cho truyện ngắn với hình ảnh Chí Phèo “vừa đi vừa chửi” thật hài hước và lôi cuốn độc giả đã thể hiện điều gì trong ngòi bút Nam Cao ?
A. Nam Cao mô tả thật đúng hình ảnh những gã say rượu thường không tự chủ được bản thân.
B. Làm người đọc hả hê vì Chí Phèo đă chửi tất tần tật, là một dự báo trừng phạt bọn cường hào ác bá ở làng Vũ Đại.
C. Hấp dẫn người đọc vì Chí Phèo đã nhận thức được nguyên nhân cuộc đời mình tha hoá là do bọn cường hào ác bá làng xã.
D. Tạo cái bề ngoài hài hước của Chí Phèo lại là biểu hiện của một tấn bi kịch bên trong. Nụ cười bất giác ban đầu lại lắng đọng một dự vị buồn đau, chua chát trong lòng độc giả.
Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng dưới đây :
Rút ra nhận xét:
a) Tiếng có đủ các bộ phận như tiếng bầu :
b) Tiếng không có đủ các bộ phận như tiếng bầu :
Tiếng | Âm đầu | Vần | Thanh |
ơi | ơi | ngang | |
thương | th | ương | ngang |
lấy | l | ây | sắc |
bí | b | i | sắc |
cùng | c | ung | huyền |
Tiếng | Âm đầu | Vần | Thanh |
tuy | t | uy | ngang |
rằng | r | ăng | huyền |
khác | kh | ac | sắc |
giống | gi | ông | sắc |
nhưng | nh | ưng | ngang |
chung | ch | ung | ngang |
môt | m | ôt | nặng |
giàn | gi | an | huyền |
Rút ra nhận xét:
a) Tiếng có đủ các bộ phận như tiếng bầu : thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống nhưng, chung, một, giàn.
b) Tiếng không có đủ các bộ phận như tiếng bầu : ơi - chỉ có vần và thanh, không có âm điệu.