Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ (O;R) tiếp xúc với AB, AC tại B, C. Đường thẳng d đi qua điểm M nằm trên BC và vuông góc với OM cắt tia AB, AC tại D, E. Chứng minh:
a) O, B, D, M cungf thuộc 1 đường tròn.
b) MD = ME
Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác ABC, vẽ các tam giác ABD vuông cân tại A, vẽ tam giác ABD vuông cân tại A, vẽ tam giác ACE vuông cân tại E. CMR: Tứ giác BDEC là hình thang cân
Cho tam giác ABC (AB>AC) nội tiếp (O).Vẽ đường phân giác của góc A cắt (O) tại M.Nối OM cắt BC tại I.CM tam giác BMC cân
Xét (O) có
\(\widehat{BAM}\) là góc nội tiếp chắn cung BM
\(\widehat{CAM}\) là góc nội tiếp chắn cung CM
Do đó: BM=CM
hay ΔBMC cân tại M
Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác ABC, vẽ tam giác ABD vuông cân tại A, vẽ tam giác ACE vuông cân tại E. Chứng minh rằng tứ giác BDEC là hình thang cân.
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A bằng 100o , BC=a, AC=b. Về phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABD cân ở D có góc ADB = 140o. Tính chu vi tam giác ABD theo a và b.
Bai 10: Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Vẽ tam
giác OBC vuông tại O sao cho O va A thuộc hai nửa
mặt phẳng đối nhau bờ BC. Chứng minh rằng tia OA
là tia phân giác của góc BOC.
Bai 11: Cho tam giac ABC vuông cân tại A. Gọi M là
trung điểm của BC. Lấy điểm N nằm giữa M và C.
Vẽ BH vuông góc AN . Chứng minh rằng khi diểm N di động
thi tia phân giác của góc BHN luôn đi qua một điểm cố
định.
Jup mik vs mn ưi=))
Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ về phía ngoài tam giác các tam giác ABD; ACE vuông cân tại A. Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. C/m AH đi qua trung điểm O của DE
Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A nhọn. Vẽ AH vuông góc với BC tại H.
a) CM: tam giác ABH = tam giác ACH.
b) Vẽ đường trung tuyến BK của tam giác ABC cắt AH tại O. Qua H kẻ đường thẳng song song với AC, đường thẳng này cắt AB tại I. CM: tam giác HAI cân và ba điểm C, O, I thẳng hàng.
c) CM: AH > CH.
mk ko bt lm câu c nha ~~ xl ~~~~
https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Cho+tam+gi%C3%A1c+ABC+c%C3%A2n+t%E1%BA%A1i+A.+K%E1%BA%BB+AH+vu%C3%B4ng+g%C3%B3c+BC+t%E1%BA%A1i+H++a)+CM+tam+gi%C3%A1c+ABH=tam+gi%C3%A1c+ACH++b)+V%E1%BA%BD+trung+tuy%E1%BA%BFn+BM.+G%E1%BB%8Di+G+l%C3%A0+giao+%C4%91i%E1%BB%83m+c%E1%BB%A7a+AH+v%C3%A0+BM.+Ch%E1%BB%A9ng+minh+G+l%C3%A0+tr%E1%BB%8Dng+t%C3%A2m+c%E1%BB%A7a+tam+gi%C3%A1c+ABC++c)+Cho+AB=30cm,+BH=18cm.+T%C3%ADnh+AH,AG++d)+T%E1%BB%AB+H+k%E1%BA%BB+HD+song+song+v%E1%BB%9Bi+AC(D+thu%E1%BB%91c+AB),+ch%E1%BB%A9ng+minh+ba+%C4%91i%E1%BB%83m+C,G,D+th%E1%BA%B3ng+h%C3%A0ng&id=248109
cho tam giác ABC nhọn góc A=50o, vẽ vè phía ngoài tam giác ABC, tam giác vg cân ABM và CAN cân tại A
CM: BN=CM
BN vg góc với CM
P/s : mình vẽ thêm các điểm vào hình rồi nhé nên mình ko gọi nx nhá
a,Ta có MAC^=90*+50*=140*
Lại có BAN^=90*+50*=140*
=>MAC^=BAN^
Xét Tam giác MAC và Tam giác BAN
AM=AB(gt)
AN=AC(gt)
MAC^=BAN^(cmt)
=>Tam giác MAC = Tam giác BAN ( c-g-c )
=>BN=MC (cạnh tương ứng )
b,Theo câu a ta có : ANH^=ACK^
Xét tam giác ANH và tam giác HCO
NAH^+ANH^+AHN^=HOC^+OHC^+HCO^=180*
Mà HCO^=ANH^(cmt)
AHN^=OHC^(Đối đỉnh)
=>HOC^=HAN^
Mà HAN^=90*
=>HOC^=90*
=>BN vuông góc với CM
cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác ABC, vẽ tam giác ABC vuông cân tại A. Vẽ tam giác ACE vuông cân tại E.C/m rằng BDEC là hình thang cân
Giúp mình với nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). vẽ trung tuyến AM của tam giác ABC. gọi B' đối xứng với B qua O .Vẽ qua A vuông góc với CB' và cắt BC' tại H chứng minh AH là tiếp tuyến của đường tròn (O)