Một trái khinh khí cầu chứa đầy khí hiđro. Biết đường kính của khinh khí cầu là 4m. Tính thể tích của khí hiđro chứa trong khinh khí cầu?
Ở nhiệt độ 0 o C và áp suất 760 mmHg, 22,4 lít khí ôxi chứa 6 , 02 . 10 23 phân tử ôxi. Coi phân tử ôxi như một quả cầu có bán kính r = 10 - 10 m. Thể tích riêng của các phân tử khí ôxi nhỏ hơn thể tích bình chứa
A. 8 , 9 . 10 3 lần
B. 8,9 lần
C. 22 , 4 . 10 3 lần
D. 22 , 4 . 10 23 lần
Chọn A.
Thể tích của bình chứa là
V = 22,4 ℓ = 22,4.10-3 m3.
Thể tích của 1 phân tử ôxi bằng
Thể tích riêng của các phân tử ôxi bằng
Thể tích riêng của các phân tử ôxi nhỏ hơn thể tích bình chứa
Ở nhiệt độ 0 và áp suât 760 mmHg, 22,4 lít khí ôxi chứa 6 , 02 . 10 23 phân tử ôxi. Coi phân tử ôxi như một quả cầu có bán kính
r = 10 - 10 m . Thể tích riêng của các phân tử khí ôxi nhỏ hơn thể tích bình chứa
A. 8 , 9 . 10 3 l ầ n
B. 8,9 lần.
C. 22 , 4 . 10 3 l ầ n
D. 22 , 4 . 10 23 l ầ n
Chọn A.
Thể tích của bình chứa là V = 22,4 ℓ = 22,4.10-3 m3.
Thể tích của 1 phân tử ôxi bằng V0 = .4/3 π r 3
Thể tích riêng của các phân tử ôxi bằng NAV0 = 4 3 π N A r 3
Thể tích riêng của các phân tử ôxi nhỏ hơn thể tích bình chứa
Ở nhiệt độ 0 ° C và áp suất 760 mmHg; 22,4 lít khí ôxi chứa 6,02.10 23 phân tử ôxi. Coi phân tử ôxi như một quả cầu có bán kính r = 10 - 10 m. Thể tích riêng của các phân tử khí ôxi nhỏ hơn thể tích bình chứa:
A. 8,9. 10 3 lần.
B. 8,9 lần.
C. 22,4. 10 3 lần.
D. 22,4. 10 23 lần.
Đáp án: A
Ta có:
Thể tích của bình chứa là: V = 22,4 l = 22,4.10 − 3 m 3
Thể tích của một phân tử oxi bằng: V 0 = 4 3 π r 3
Thể tích riêng của các phân tử oxi bằng: V ' = N A V 0 = 4 3 π N A r 3
Xét tỉ số: V V ' = 22,4.10 − 3 4 3 π N A r 3 = 22,4.10 − 3 4 3 π .6,023.10 23 . 10 − 10 3 = 8,9.10 3
=> Thể tích riêng của các phân tử ôxi nhỏ hơn thể tích bình chứa 8,9.10 3 lần
Mêtan là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên. Tính thể tích khí chứa 90% mêtan để sản xuất được 10 tấn nhựa PE. Biết hiệu suất chung của quá trình là 70%
A. 25149,3 m3
B. 25396,8 m3
C. 24614,8 m3
D. 27468,1 m3
Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy nước. Người ta thả vào đó một khối cầu không thấm nước, có đường kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là V. Biết rằng khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa của khối cầu chìm trong nước (hình bên).
Tính thể tích nước còn lại trong bình.
A. 1 6 V
B. 1 3 V .
C. V
D. 1 π V .
Đáp án B
Thể tích nước tràn ra là 1 2 thể tích quả cầu
⇒ V = 1 2 4 3 π h 2 3 = π h 3 12 ⇒ π h 3 = 12 V
Gọi R là bán kính đáy hình nón. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOA ta có:
1 O H 2 = 1 S O 2 + 1 O A 2 ⇔ 4 h 2 = 1 h 2 + 1 R 2 ⇒ R = h 3
từ đây ta tính được thể tích hình nón là:
V n = 1 3 π R 2 h = 1 3 π h 2 3 h = π h 3 9 = 12 V 9 = 4 3 V
Vậy thể tích nước còn lại là:
V = 4 3 V − V = V 3 .
Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy nước. Người ta thả vào đó một khối cầu không thấm nước, có đường kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là V. Biết rằng khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa của khối cầu chìm trong nước (hình bên). Tính thể tích nước còn lại trong bình.
Ba quả cầu đặc bằng chì, bằng sắt và bằng gỗ có thể tích bằng nhau, được thả rơi không vận tốc đầu từ cùng một độ cao xuống. Biết lực cản của không khí tác dụng vào các quả cầu bằng nhau. Khi đó
A. quả cầu bằng chì rơi chạm đất trước.
B. quả cầu bằng sắt rơi chạm đất trước.
C. quả cầu bằng gỗ rơi chạm đất trước.
D. ba quả cầu rơi chạm đất cùng lúc.
Chọn A.
Ba quả cầu chịu lực cản như nhau nên quả cầu nào có trọng lượng lơn hơn thì sẽ rơi nhanh dần đều với gia tốc lớn hơn. Do đó quả cầu nặng hơn sẽ chạm đất trước. Chì có trọng lượng riêng lớn nhất nên quả cầu bằng chì rơi chạm đất trước.
Ba quả cầu đặc bằng chì, bằng sắt và bằng gỗ có thể tích bằng nhau, được thả rơi không vận tốc đầu từ cùng một độ cao xuống. Biết lực cản của không khí tác dụng vào các quả cầu bằng nhau. Khi đó
A. quả cầu bằng chì rơi chạm đất trước
B. quả cầu bằng sắt rơi chạm đất trước
C. quả cầu bằng gỗ rơi chạm đất trước
D. ba quả cầu rơi chạm đất cùng lúc
Chọn A.
Ba quả cầu chịu lực cản như nhau nên quả cầu nào có trọng lượng lơn hơn thì sẽ rơi nhanh dần đều với gia tốc lớn hơn. Do đó quả cầu nặng hơn sẽ chạm đất trước. Chì có trọng lượng riêng lớn nhất nên quả cầu bằng chì rơi chạm đất trước.
Trong quả bóng bay, quả khinh khí cầu được bơm vào chất gì tại sao nó lại bay dễ dàng như vậy?
REFER
Người ta bơm khí hydro vào bóng bay, mà hydro lại nhẹ hơn không khí nên quả bóng bay lên được. Khi ta bơm một quả bóng với một loại khí có tên là hydro, nó sẽ bay được trong không khí. Đơn giản là vì hydro nhẹ hơn không khí. Do vậy, quả bóng có thể bay lên được, giống hệt như một bong bóng khí trong nước vậy
tham khảo
Người ta bơm khí hydro vào bóng bay, mà hydro lại nhẹ hơn không khí nên quả bóng bay lên được. Khi ta bơm một quả bóng với một loại khí có tên là hydro, nó sẽ bay được trong không khí. Đơn giản là vì hydro nhẹ hơn không khí. Do vậy, quả bóng có thể bay lên được, giống hệt như một bong bóng khí trong nước vậy.
Trong quả bóng bay, quả khinh khí cầu được bơm vào khí hiđro . Vì khí khí hiđro nhẹ hơn không khí nên quả bóng bay nên được