Những câu hỏi liên quan
❄Jewish Hải❄
Xem chi tiết
❄Jewish Hải❄
3 tháng 2 2022 lúc 13:30

mik chỉ cần câu b thôi

hehe

Bình luận (0)
Châu Tuyết My
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
11 tháng 4 2018 lúc 17:25

a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có ngay \(\widehat{PHB}=90^o\)

Lại có D đối xứng với B qua O nên BD là đường kính đường tròn (O)

Vậy thì \(\widehat{BCD}=90^o\Rightarrow\widehat{PCB}=90^o\)

Xét tứ giác BHCP có \(\widehat{PCB}=\widehat{PHB}=90^o\) mà C và H là hai đỉnh kề nhau nên BHCP là tứ giác nội tiếp.

b) Do BHCP là tứ giác nội tiếp nên \(\widehat{HCD}=\widehat{PBH}\)  (Góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong đỉnh đối diện với nó)

Lại có \(\widehat{ACD}=\widehat{ABD}\)   (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD)

\(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{ACD}+\widehat{DCH}=\widehat{ABD}+\widehat{PBH}=\widehat{PBD}=90^o\)

Vậy nên AC vuông góc CH.

c) Tứ giác CHMA nội tiếp nên \(\widehat{CAH}=\widehat{CMH}\)   (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung CH)

Lại có \(\widehat{CAH}=\widehat{CAB}=\widehat{CIB}\)   (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung CB)

Vậy nên \(\widehat{CMH}=\widehat{CIB}\)

Chúng lại ở vị trí đồng vị nên HM // Bi

Xét tam giác ABQ có H là trung điểm AB, HM // BI nên HM là đường trung bình tam giác ABQ.

Suy ra M là trung điểm AQ.

Bình luận (0)
Hoàng Phú Huy
13 tháng 4 2018 lúc 21:13

a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có ngay  = 90 o Lại có D đối xứng với B qua O nên BD là đường kính đường tròn (O) Vậy thì  = 90 o⇒ = 90 o Xét tứ giác BHCP có  = = 90 o  mà C và H là hai đỉnh kề nhau nên BHCP là tứ giác nội tiếp. b) Do BHCP là tứ giác nội tiếp nên  =   (Góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong đỉnh đối diện với nó) Lại có  =    (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD) ⇒ = + = + = = 90 o Vậy nên AC vuông góc CH. c) Tứ giác CHMA nội tiếp nên  =    (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung CH) Lại có  = =    (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung CB) 

Bình luận (0)
TAKASA
17 tháng 8 2018 lúc 21:35

Bài giải : 

a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có ngay ^PHB=90o

Lại có D đối xứng với B qua O nên BD là đường kính đường tròn (O)

Vậy thì ^BCD=90o⇒^PCB=90o

Xét tứ giác BHCP có ^PCB=^PHB=90o mà C và H là hai đỉnh kề nhau nên BHCP là tứ giác nội tiếp.

b) Do BHCP là tứ giác nội tiếp nên ^HCD=^PBH  (Góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong đỉnh đối diện với nó)

Lại có ^ACD=^ABD   (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD)

⇒^ACH=^ACD+^DCH=^ABD+^PBH=^PBD=90o

Vậy nên AC vuông góc CH.

c) Tứ giác CHMA nội tiếp nên ^CAH=^CMH   (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung CH)

Lại có ^CAH=^CAB=^CIB   (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung CB)

Vậy nên ^CMH=^CIB

Chúng lại ở vị trí đồng vị nên HM // Bi

Xét tam giác ABQ có H là trung điểm AB, HM // BI nên HM là đường trung bình tam giác ABQ.

Suy ra M là trung điểm AQ.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Huy
Xem chi tiết
camcon
22 tháng 1 2022 lúc 17:19

Đường tròn ngoại tiếp tam giác ACH cắt IC tại M. Tia AM cắt IB tại Q. CM: M là trung điểm AQ

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 6 2018 lúc 5:36

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

d) Ta có:

K là trung điểm của CE (E đối xứng với C qua AB)

K là trung điểm của AB

AB ⊥ CE (MO ⊥ AB)

⇒ Tứ giác AEBC là hình thoi

⇒ BE // AC

Mà AC ⊥ AD (A thuộc đường tròn đường kính CD)

Nên BE ⊥ AD và DK ⊥ AB

Vậy E là trực tâm của tam giác ADB

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Bích
11 tháng 5 2023 lúc 13:18

Để chứng minh HM.KN=HN.KM, ta sẽ sử dụng định lí Ptolemy cho tứ giác HMIN và KMNO.

Ta có:

Tứ giác HMIN là tứ giác nội tiếp do hai tiếp tuyến IM và IN của đường tròn (O).
Tứ giác KMNO là tứ giác điều hòa do K là điểm đối xứng của M qua O.
Áp dụng định lí Ptolemy cho tứ giác HMIN, ta được:
HM.IN + HN.IM = HI.MN

Áp dụng định lí Ptolemy cho tứ giác KMNO, ta được:
KM.NO + KO.MN = KN.MO

Vì K là điểm đối xứng của M qua O nên KO=OM. Thay vào biểu thức trên, ta được:
KM.NO + OM.MN = KN.MO
KM.NO + MN² = KN.MO

Nhân cả hai vế của phương trình trên với IM.IN, ta được:
KM.NO.IM.IN + MN².IM.IN = KN.MO.IM.IN
HM.KN + MN².IM.IN = HN.KM.IM.IN

Từ đó suy ra:
HM.KN = HN.KM + MN²/IM.IN

Nhưng IM và IN lần lượt là đường cao của tam giác HIM và tam giác HIN nên:
IM.IN = HM.HN

Thay vào biểu thức trên, ta được:
HM.KN = HN.KM + MN²/HM.HN

Ta thấy rằng tam giác HIM và tam giác HIN đồng dạng nên:
HM/HN = IM/IN

Thay vào biểu thức trên, ta được:
HM.KN = HN.KM + MN².IM²/IN²

Vì tam giác HIM và tam giác HIN đồng dạng nên:
IM/IN = HM/HN

Thay vào biểu thức trên, ta được:
HM.KN = HN.KM + MN².HM²/HN²

Điều này chứng tỏ HM.KN=HN.KM nên ta đã chứng minh được điều phải chứng minh.

Bình luận (1)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Ngọc Anh
Xem chi tiết
TRAI HỌ CHU (PÉ LEO 2K5)...
Xem chi tiết