Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Lan
Xem chi tiết
Mạnh Hùng Phan
13 tháng 4 2019 lúc 16:04

A=1+(1/2 + 1/3 + 1/4)+(1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8)+(1/9+...+1/16)+(1/17+...+1/32)+(1/33+...+1/64)

A>1+(1/2 + 1/4 + 1/4)+(1/8+ 1/8+ 1/8+ 1/8)+(1/16+1/16+...+1/16)+(1/64+...+1/64)

A>1 + 1 + 1/2 + 1/2 + 1/2+ 1/2

A>4

Nguyễn Đức Anh Quân
Xem chi tiết
Cô Ngốc Đanh Đá
Xem chi tiết
Huy Hoang
Xem chi tiết
Huy Hoang
28 tháng 7 2018 lúc 13:09

\(=1+\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{5}+...+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{9}+...+\frac{1}{16}\right)+\left(\frac{1}{17}+...+\frac{1}{32}\right)+\left(\frac{1}{33}+...+\frac{1}{64}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}.2+\frac{1}{8}.4+\frac{1}{16}.8+\frac{1}{32}.16+\frac{1}{64}.32\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\)

\(=1+\frac{1}{2}.6\)

\(=1+3\)

\(=4\)

~~ Bố thí cái li.ke ~~

Lê Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyen Trung Kien
Xem chi tiết
Vũ Huyền Nga
27 tháng 12 2017 lúc 18:43

Ta có : 

A= 1+ 1/2 + 1/3 +1/4 + ...+ 1/63 + 1/64 

   =1 + ( 1/2 + 1/3 + 1/4 ) + ( 1/5 +1/6 + ..+1/8 ) + ( 1/9 + 1/10 + ..+ 1/16 ) + ( 1/17  + 1/18 + ...+ 1/32 ) + ( 1/33 + 1/34 + ...+1/63 + 1/64 ) 

=> A > 1 + ( 1/2 + 1/4.2 ) + 1/8.4 + 1/16.8 + 1/32.16 + 1/64.32 

     A > 1 + 1/2 + 1/2 + 1/2 +1/2 

  =>A > 4

Nguyen Trung Kien
27 tháng 12 2017 lúc 18:50

thanks

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 6 2018 lúc 9:01

Câu hỏi của Hoàng Đỗ Việt - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

Trịnh Sảng và Dương Dươn...
1 tháng 6 2018 lúc 9:45

Bài 1 :

Ta có;\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+...+\frac{1}{30}>\frac{1}{30}.10=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}.30>\frac{1}{30}.24=\frac{2}{5}\)

Do đó :

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{60}>\frac{1}{3}+\frac{2}{5}=\frac{11}{15}\left(1\right)\)

Mặt khác :

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}< \frac{1}{20}.20=1\)

\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{60}< \frac{1}{40}.20=\frac{1}{2}\)

Do đó :

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{60}< 1+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\left(2\right)\)

Từ (1 ) và (2) ta suy ra điều phải chứng minh

Bài 2 : 

Đặt \(S=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{63}\)

MỘT MẶT ,TA CÓ THỂ VIẾT

\(S=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\right)\)\(+\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{16}\right)+\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+...+\frac{1}{32}\right)\)\(+\left(\frac{1}{33}+\frac{1}{34}+...+\frac{1}{63}+\frac{1}{64}\right)-\frac{1}{64}\)

\(>\frac{1}{2}.2+\frac{1}{4}.2+\frac{1}{8}.4+\frac{1}{16}.8+\frac{1}{32}.16+\frac{1}{64}.32-\frac{1}{64}\)\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{64}=\frac{223}{64}>\frac{192}{64}=3\left(1\right)\)

Mặt khác ,ta lại có\(S=1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}\right)\)\(+\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+...+\frac{1}{31}\right)\)\(+\left(\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{63}\right)< \)\(1+\frac{1}{2}.2+\frac{1}{4}.4+\frac{1}{8}.8+\frac{1}{16}.16+\frac{1}{32}.32=6\left(2\right)\)

Từ (1) và (2 ) ta kết luận \(3< S< 6\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )

Duc Loi
1 tháng 6 2018 lúc 9:57

a) Đặt \(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+...+\frac{1}{59}+\frac{1}{60}\)

Ta có:

\(A=\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{60}\right)\)

+ Vì \(\frac{1}{21}>\frac{1}{40};\frac{1}{22}>\frac{1}{40};...;\frac{1}{40}=\frac{1}{40}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}>\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\)( 20 phân số \(\frac{1}{40}\)\(=20.\frac{1}{40}=\frac{1}{2}.\)

+ Vì \(\frac{1}{41}>\frac{1}{60};\frac{1}{42}>\frac{1}{60};...;\frac{1}{60}=\frac{1}{60}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\)( 20 phân số \(\frac{1}{60}\)\(=20.\frac{1}{60}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}=\frac{75}{90}>\frac{66}{90}=\frac{11}{15}\)

\(\Rightarrow A>\frac{11}{15}\left(1\right)\)

Lại có: 

+ Vì \(\frac{1}{21}< \frac{1}{20};\frac{1}{22}< \frac{1}{20};...;\frac{1}{40}< \frac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}< \frac{1}{20}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\)( 20 phân số \(\frac{1}{20}\)\(=20.\frac{1}{20}=1\)

+ Vì \(\frac{1}{41}< \frac{1}{40};\frac{1}{42}< \frac{1}{40};...;\frac{1}{60}< \frac{1}{40}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{60}< \frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\)( 20 phân số \(\frac{1}{40}\)\(=20.\frac{1}{40}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A< 1+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow A< \frac{3}{2}\left(2\right)\)

Từ\(\left(1\right)\);\(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\frac{11}{15}< A< \frac{3}{2}\left(đpcm\right).\)

b) Đặt \(B=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{63}\)

Ta có:

\(B=1+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}\right)+\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{15}\right)\)\(+\left(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+...+\frac{1}{31}\right)+\left(\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{63}\right)\)

\(1=1\)

+\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}< \frac{1}{2}+\frac{1}{2}=1\)

+\(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}< \frac{1}{4}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}=1\)

+\(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{15}< \frac{1}{8}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{8}=1\)

Tương tự ta được:

+\(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+...+\frac{1}{31}< 1\)

+\(\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{63}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1+1+1+1+1+1=6\left(1\right)\)

Lại có:

+\(1=1\)

+\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}>\frac{1}{3}+\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)

+\(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}>\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{1}{7}=\frac{4}{7}\)

+\(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{15}>\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{15}=\frac{8}{15}\)

Tương tự, ta được:

+\(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+...+\frac{1}{31}>\frac{16}{31}\)

+\(\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{63}< \frac{32}{63}\)

\(\Rightarrow A>1+\frac{2}{3}+\frac{4}{7}+\frac{8}{15}+\frac{16}{31}+\frac{32}{63}\)\(=1+\frac{18}{15}+\frac{64}{63}+\frac{16}{31}>1+\frac{15}{15}+\frac{63}{63}=3\left(2\right)\)

Từ\(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\Rightarrow3< A< 6\left(đpcm\right).\)

Nguyễn Anh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Toàn
25 tháng 7 2016 lúc 10:27

a) \(A=\frac{7}{10}+\frac{7}{10^2}+\frac{7}{10^3}+...\)

\(A=\frac{777...}{1000...}\)

b) 1/2+1/3+1/4+…+1/63=1/2+(1/3+1/4)+(1/5+1/6+…+1/10)+(1/11+1/12+….+1/20)+(1/21+1/22+….1/63).
Ta thấy:
1/3+1/4>1/4+1/4=1/2
1/5+1/6+…+1/10>5/10=1/2
1/11+1/12+….+1/20>10/20=1/2
Thêm.cái 1/2 sắn có là đủ >2 rồi nhể

bui ngoc diep tung
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Đức Trung
23 tháng 2 2017 lúc 13:04

1/2+1/3+1/4+...+1/63>1/31+1/31+...+1/31(62 số hạng 1/31)

hay 1/2+1/3+1/4+...+1/63>62 x 1/31

nên 1/2+1/3+1/4+...+1/63>2(dpcm)

Phan Công Bằng
Xem chi tiết
DORAEMON
5 tháng 8 2017 lúc 21:57

vì 1/2+1/3+1/4+1/5+1/6+.....+1/11=2,0198765(3)>2 => A>2