Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
PHẠM KHÁNH LY
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
1 tháng 4 2020 lúc 9:50

a) Ta có: \(\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2n+3}\)

Để \(\frac{12n+1}{2n+3}\)là số nguyên thì \(\frac{17}{2n+3}\)là số nguyên

=> 2n+3\(\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\)

Ta có bảng

2n+3-17-1117
n-10-2-17
Khách vãng lai đã xóa
Hà Huy Dương
Xem chi tiết
Sakura Linh
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
3 tháng 9 2016 lúc 10:29

a) Để A là ps thì: \(2n+3\ne0\Leftrightarrow n\ne-\frac{3}{2}\)

b) \(A=\frac{12n+1}{2n+3}=\frac{6\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=6-\frac{17}{2x+3}\)

Vậy để \(A\in Z\) thì \(2n+3\inƯ\left(17\right)\)

Mà Ư(17)={1;-1;17;-17}

Ta có bảng sau:

2n+31-117-17
n-1-27-9

Vậy x={ -9;-2;-1;7}

 

Vũ Quang Minh
13 tháng 1 2021 lúc 18:34

Trần Việt Linh sai rồi.

Khách vãng lai đã xóa
HOÀNG TRUNG HẢI
17 tháng 11 2021 lúc 20:12

đáp án 

  
  
  
Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Uyen Phuong
Xem chi tiết
Wo Ai Ni
12 tháng 2 2016 lúc 10:23

ai bit giup tui voi

Wo Ai Ni
12 tháng 2 2016 lúc 10:25

xin loi tui go nham                                                                                                                                                                                                              

 

Nguyen Minh Thanh
19 tháng 2 2020 lúc 17:20

biết thì trả lời đi đừng nói linh tinh nữa

Song Hye Kyo
Xem chi tiết
Hoàng Trung Kiên
Xem chi tiết
Joy Eagle
11 tháng 4 2018 lúc 21:10

a) Để A là phân số

Thì 12n+1 \(\in\)Z, 2n+3 \(\in\)Z

và 2n+3 \(\ne\)0

Ta có: 2n+3 \(\ne\)0

2n \(\ne\)0-3

2n \(\ne\)-3

n\(\ne\)-3:2

n\(\ne\)\(\frac{-3}{2}\)

Vậy để A là phân số thì n \(\in\)Z, n\(\ne\)\(\frac{-3}{2}\)

b) Để A là số nguyên 

Thì (12n+1) \(⋮\)(2n+3)

Ta có: 12n+1= 2.6.n + (18-17) (vì 18:6= 3, mình giải thích thêm thôi)

                    = 2.6.n+18-17

                    = 6.(2n+3) -17

\(\Rightarrow\)[6(2n+3)-17] ​\(⋮\)(2n+3)

Vì [6(2n+3)] \(⋮\)(2n+3)

Nên để [6(2n+3)-17] ​\(⋮\)(2n+3)

thì 17\(⋮\)(2n+3)

\(\Rightarrow\)​(2n+3)\(\in\)Ư(17)

Ta có: Ư(17)={1;-1;17;-17}

\(\Rightarrow\)(2n+3) \(\in\){1;-1;17;-17}

Với 2n+3=1

2n=1-3

2n=-2

n=-2:2

n=-1

...( bạn tự viết đến hết và tự kết luận nhé

Nữ Thần Mặt Trăng
19 tháng 5 2019 lúc 17:20

sao bạn không lâp bảng cho tiện . đỡ phải viết dài dòng

Khang Phạm Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Nhữ Hải Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 13:47

a: Để A là phân số thì 2n+3<>0

=>n<>-3/2

b: Để A là số nguyên thì 12n+18-17 chia hết cho 2n+3

=>2n+3 thuộc {1;-1;17;-17}

=>n thuộc {-1;-2;7;-10}